Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
Tôi là một cán bộ viên chức của một trường Đại học. Cơ quan đã cử tôi đi học Cao học trong 2 năm (Tiền học phí do tôi tự chi trả, cơ quan chỉ trả tiền lương). Trong thời gian 6 tháng đầu đi học (tháng 9/2005 đến 3/2006) thì tôi chỉ là cán bộ hợp đồng ngoài biên chế. Tháng 4 năm 2006 tôi thi được viên chức. Từ tháng 4/2006 đến 3/2007 tôi làm hợp
Kính gởi Luật Sư Chồng tôi đã làm việc cho 1 công ty từ năm 2003 đến năm 2011, Trong khoảng thời gian làm việc này Cty đã nhiều lần ký hợp đồng với nhân viên nhưng chỉ có đóng bảo hiểm từ năm 2008. Sau khi nghỉ việc chồng tôi chỉ nhận hồ sơ nghỉ việc, hiện tại chúng tôi cũng chưa nộp hồ sơ này để hưởng chế độ trợ cấp của nhà nước. Từ vấn đề
nợ, vợ chồng tôi đòi nhiều lần và cô ta mới trả được 78 triệu. Tới thời điểm này đã quá hạn trả nợ 3 tháng cô ta không còn khả năng thanh toán nữa, viện đủ mọi lý do để thoái thác việc trả nợ số còn lại.Vậy xin hỏi: Vợ chồng tôi có thể làm đơn tố cáo tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hay không? Và làm đơn gửi đến
Lệnh trích xuất bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền được quy định trong pháp luật tố tụng hình sự hoặc có văn bản của cơ quan hoặc trưởng Nhà tạm giữ, Giám thị Trại tạm giam có trách nhiệm bàn giao người bị tạm giữ, tạm giam trong các trường hợp dưới đây:
- Khi có quyết định của cơ quan quản lý trại giam đưa người bị kết án phạt tù đến trại
của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
2. Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích của họ. Trong trường hợp này thì ít nhất phải có hai người. Tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức của mình. Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc
chức định mức tín nhiệm đối với tổ chức phát hành trái phiếu và loại trái phiếu phát hành (nếu có).
- Các hợp đồng bảo lãnh phát hành, bảo lãnh thanh toán, hợp đồng đại lý và các tài liệu liên quan khác (nếu có).
- Văn bản pháp lý chứng minh các dự án sử dụng nguồn vốn trái phiếu đã hoàn thành các thủ tục về đầu tư và đã có quyết định đầu tư
1 Điều này;
c) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Điều 120. Thời hạn tạm giam để điều tra (Bộ luật tố
Tòa án sơ thẩm xử ngày 30/9/1999, Tòa án phúc thẩm xử ngày 4/11/1999. Đến nay hơn 10 năm, tôi làm đơn hơn 20 lần đề nghị thi hành án nhưng chưa được thực hiện. Người phải thi hành án năm nay trên dưới 70 tuổi, có con trai, con gái; là cán bộ đảng viên, có nhà, đất, tiền tỉ và các tài sản có giá trị khác nhưng họ không chịu thi hành. Làm thế nào
Tôi là cán bộ ngành Giáo dục được giao nhiệm vụ thẩm định hồ sơ đối với các trường hợp được đào tạo cử tuyển, dự bị đại học cho học sinh các dân tộc thiểu số. Tôi có phải chuyển đổi vị trí công tác theo thời hạn không? – Hà Huy Cẩn (huycan***@gmail.com).
; phối hợp với cơ quan quản lý đường bộ phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm quy định bảo vệ công trình đường bộ và hành lang an toàn đường bộ”.
Thông tư 45/2012/TT-BCA ngày 27/7/2012 quy định: cán bộ, chiến sĩ cảnh sát giao thông phải đeo biển hiệu khi làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trong lĩnh vực giao thông đường bộ và có giá trị thay thế số
định;
d) Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật về thanh tra”.
Bên cạnh đó, Điều 15 Thông tư 02/2014/TT-BGTVT ngày 25/2/2014 quy định quy trình thanh tra chuyên ngành, xử phạt vi phạm hành chính; công tác lập kế hoạch, chế độ báo cáo và quản lý nội bộ của thanh tra ngành giao thông vận tải cũng quy định "thanh tra
này, chúng ta cũng cần phải xem lại các quy định về thẩm tra, xác minh lý lịch của người được đề cử, ứng cử vào Quốc hội, HĐND các cấp. Phải chăng, do trách nhiệm của cán bộ thẩm tra hay pháp luật còn những lỗ hỗng cần phải hoàn thiện?
Luật Quốc tịch Việt Nam quy định: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có
lao động đóng, bao gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);
b) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo
thời hạn trong công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; học viên cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học viên ở các trường quân đội, công an; Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước; Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động
Hiện nay đối với viên chức chưa có kì thi nâng ngạch, vậy đối với những trường hợp viên chức sau khi được đề bạt, bổ nhiệm chức vụ thì có được làm thủ tục nâng ngạch từ cán sự qua chuyên viên không ạ? Xin chân thành cảm ơn.
Tôi là viên chức đang công tác tại một đơn vị sự nghiệp công lập, được xếp vào ngạch cán sự. Xin hỏi luật sư về điều kiện để được thi nâng ngạch, và thủ tục thi nâng ngạch như thế nào? Nay tôi đã có bằng cử nhân luật, và tôi có thể dùng bằng đại học luật để thi nâng ngạch được không? Xin cảm ơn!
cùng trong ngạch hoặc % phụ cấp thâm niên vượt khung hiện hưởng; ngạch, bậc công chức hoặc ngạch, bậc viên chức đề nghị bổ nhiệm và xếp lương); Bản tóm tắt lý lịch, quá trình diễn biến lương và bản chụp quyết định lương gần nhất; Bản chụp bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học; các văn bằng, chứng chỉ có liên quan, thông báo nghỉ hưu của cán bộ