có ý kiến khác là chúng tôi phải thông báo sự thay đổi đó cho Sở kế hoạch đầu tư để ghi nhận lại tỷ lệ góp vốn trong Giấy phép đăng ký kinh doanh. Kính mong các Luật sư, luật gia giải đáp giúp chúng tôi trường hợp trên. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự tư vấn của các Luật sư, luật gia.
quyết định. Điều này có hợp lệ hay không? - Công ty cũng mời tôi trở lại làm việc vẫn dưới tư cách cổ đông, xét thấy tôi có thể sẽ tham gia trở lại được (vì tôi đang thất nghiệp) thì Công ty và tôi phải làm thủ tục gì theo pháp luật để tiến hành các thủ tục đăng ký kinh doanh và lập sổ cổ đông (với việc tôi là cổ đông từ thời điểm thành lập)? Rất mong
triển Cty. Và xin cho tôi hỏi luật thừa kế cổ phần của cty khi người mất như thế nào. Vợ người mất cùng đồng ý cho tôi thừa kế hay thay đổi tên pháp nhân để tiếp tục duy trì CTy. Kính mong LS Tư vấn giúp tôi. Nếu cần những thông tin bổ sung gì xin liện hệ. Trần Nguyễn Phi Anh email: phianhvtt@yahoo.com ĐT: 0909.532735. Hoặc LS có thể cho xin thông tin
Kính gửi: Luật sư Công ty chúng tôi trước đây là doanh nghiệp nhà nước, sau đó chuyển đổi thành công ty cổ phần, trong đó nhà nước chiếm 51% vốn điều lệ. Hiện nay, có 01 anh phó Tổng Giám đốc xin thôi việc. Vì không nắm rõ quy trình nhưng lại có nhiều ý kiến khác nhau, đồng thời để đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Xin Luật sư tư vấn giùm về
. Thực hiện chủ trương trên Detesco VN góp vốn là 24 tỷ VNĐ = 30% vốn điều lệ, Báo TN góp 4 ty VNĐ = 5% vốn điều lệ, Cty CP TTTN góp 59 tỷ VNĐ = 65% vốn điều lệ. Để có vốn góp Giám đốc kiêm Bí thư Đảng uỷ Cty Detesco đã tự đánh giá giá trị lợi thế thương mại và thương hiệu Công ty cùng toàn bộ nhà xưởng, trụ sở Công ty tại địa chỉ 125 Văn Cao = 24 ty
cưới, và cả chụp ảnh). Dì tôi tuy biết ông đã có vợ con nhưng do yêu ông nên bất chấp gia đình phản đối, dì vẫn nhắm mắt ung chịu, sự việc này tất cả hai bên đều biết, kể cả người vợ kia (theo lời ông thì đó là điều kiện ông đặt ra khi đồng ý kết hôn với bà vợ đầu). Do cả ba đều biết rõ và hai người phụ nữ cũng đồng ý nên tình trạng chồng chung giữa
những tài sản được thế chấp tại thời điểm trên. Do vậy các tài sản theo các HĐTC trên đang tiến hành thủ tục xóa đăng ký thế chấp cho khách hàng (trong đơn có nêu sự thay đổi về tên ngân hàng theo các quyết định của Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh HP và Sở Kế hoạch đầu tư HP). Tuy nhiên tại VP ĐKQQSDĐ quận Lê Chân thì do giám đốc văn phòng mới được bổ
Chào luật sư Hiệp. Em có vài thắc mắc nhờ Luật sư giúp đỡ. Sếp e có 1 công ty ở Singapore ( sếp người Singapore ), bây giờ muốn thành lập 1 công ty ở VN (không phải văn phòng đại diện), tại vì muốn nhập hàng hóa, xuất hóa đơn này nọ… Bây giờ em cần thêm thông tin về 2 dạng công ty: 1. Nếu công ty do người nước ngoài thành lập (100% vốn nước ngoài
Kính chào Luật sư! Công ty em là công ty TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ, thành lập vào tháng 10 năm 2009.Trong điều lệ quy định góp vốn bằng hình thức tiền mặt, nhưng Giám đốc chưa góp đủ tiền mặt mà muốn thay số tiền còn thiếu ấy bằng tài sản. Thực tế đã chuyển số tài sản gồm máy tính, máy in và một số thiết bị văn phòng vào sử dụng cho
Tôi có một số câu hỏi xin được các luật sư giải đáp dùm: 1. Tôi đọc luật doanh nghiệp thì thấy Nếu công ty A nắm 51% vốn của Công ty B thì là công ty mẹ con. Chẳng lẽ thành công ty mẹ con khỏe thế sao? Đem vấn đề này hỏi một văn phòng luật sư thì họ nói là Công ty A phải cần có 4 công ty nữa mới được gọi mô hình mẹ con, tôi hỏi quy định ở luật nào
Hình thức sở hữu vốn của công ty tôi là Cổ phần và vốn điều lệ trên đăng ký kinh doanh là 10 tỷ, nhưng tính đến thời điểm ngày 31/12/2010 mới chỉ góp được 1,5 tỷ.Trong điều lệ công ty, tôi cũng không thấy ghi rõ thời hạn góp đủ vốn của các cổ đông là khi nào. Vậy cho tôi hỏi, có luật nào ghi rõ thời hạn góp vốn của công ty cổ phần là khi nào không
Công ty chúng tôi là Công ty cổ phần, hiện nay, chúng tôi muốn tiếp nhận thêm thành viên là người nước ngoài làm cổ đông của Công ty. Cho tôi được hỏi, Cá nhân nước ngoài có quyền được góp vốn vào công ty cổ phần hay không? cổ đông là cá nhân người nước ngoài thì cần phải lưu ý những điểm pháp luật nào để Công ty chúng tôi có thể thực hiện theo
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 209/2013/NĐ-CP thì đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng thực hiện theo quy định tại Điều 5 Luật thuế giá trị gia tăng và Khoản 1 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng cụ thể như sau:
1. Sản phẩm trồng
Theo quy định của Luật thuế giá trị gia tăng 2008, căn cứ theo Điều 5 Luật này , đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng bao gồm:
“ Điều 5. Đối tượng không chịu thuế
1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ
Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định, doanh nghiệp bị giải thể trong các trường hợp sau đây:
- Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn.
- Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành
không chấp hành. Xin thông tin về công ty là Công ty thành lập với vốn điều lệ 1,2tỷ đồng, trong đó mỗi thành viên đóng góp 25% vốn điều lệ. Nhưng do điều kiện chưa đóng góp đủ số vốn theo cam kết mà mỗi thành viên đóng được một phần vốn điều lệ công ty. Trong đó tôi đóng được 20% trong số 25% bằng tài sản tổng vốn tôi phải đóng, còn
kinh doanh. Vậy luật sư vui lòng cho tôi hỏi trường hợp này có thể đăng ký để thay đổi trong giấy phép kinh doanh được không? nếu được thì tôi phải cần những thủ tục gì để thay đổi? Hoặc có thể thay đổi lại tỉ lệ vốn góp của cổ đông sáng lập được không?thủ tục để thay đổi? Rất mong được luật sư hỗ trợ! Xin chân thành cảm ơn!
lại: 196.345 $ Vậy xin hỏi Quý Sở: 1.Việc bù trừ vốn điều lệ như vậy có được không? Thủ tục là gì? 2.Trên Giấy CNĐT của Cty TNHH Nittoku Việt Nam đang bị sai tên Nhà đầu tư(Sai: Cty CP Nittoku Nhật Bản; Đúng: Công ty TNHH Nittoku Nhật Bản);Thay đổi chỉ còn 1 nhà đầu tư là Công ty TNHH Nittoku Nhật Bản. Vậy Thủ tục sửa đổi cho 2 nội dung đó như thế