còn bạn e thì bị tạm giam. C.A k bắt quả tang đang giật. Phương tiện giật là xe mượn của a của e.Vậy thưa luật sư cho e hỏi e có dc án treo k ạ.(phạm tội lần đầu,nhân thân tốt,giật tài sản k có giá trị) e sn 1990. Bạn e thì đã có 3 tiền án rồi vậy thưa luật sư vụ này bạn e co đi tù hay dc hưởng án treo k ạ.Vậy khi nào tòa mới tiến hành xử ạ.
A năm nay 22 tuổi chưa có tiền án. Ngày 22/10/2010 A đã dùng xe máy thực hiện hành vi cướp giật túi xách của chị B khi đang đường. Ngay sau đó chị B lên công an trình báo và A bị bắt ngay sau đó. Xác định được khi thực hiện hành vi phạm tội tinh thần A hoàn toàn bình thường. Tổng tài sản thiệt hại của chị B la 450 ngàn đồng. Hành vi của A là vi
được bảo đảm an toàn và bí mật.
Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.”
Theo đó, việc bạn tự ý theo dõi, thu thập thông tin từ điện thoại, tin nhắn của vợ đã xâm phạm quyền bí
vay vẫn không trả nợ cho bạn thì đã vi phạm nghĩa vụ trả nợ của bên vay. Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bạn có thể khởi kiện ra Tòa án nhân dân quận/huyện nơi người đó cư trú, hoặc nơi bạn đã cho mượn tiền yêu cầu bên vay trả lại số tiền đã vay của bạn và kèm theo các chứng cứ chứng minh.
như đối với các tội phạm khác, khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản Điều 196, Tòa án phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất trong khung hình phạt (dưới một năm
với người phạm tội theo khoản 1 Điều 197, Tòa án phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất trong khung hình phạt (dưới hai năm tù), nhưng không được dưới ba tháng tù. Nếu có đủ điều kiện
Đối với người tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý, luật hình sự và các Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao đều quy định rõ.
Khi một người có các hành vi sau đây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 197 Bộ luật hình sự( BLHS):
+ Chỉ huy, phân công, điều hành các hoạt động đưa trái phép chất ma tuý vào cơ
giao tiếp). Vậy, kính mong Quý Luật sư tư vấn giúp trường hợp này bên B có thể thực hiện khiếu kiện được không? Nội dung đơn kiện thuộc dạng tố tụng nào? Nếu có thì tỷ lệ mức án phí khoảng bao nhiêu? P/s: Bên B có các căn cứ xác định như (Xác nhận đã thực hiện công việc và khối lượng tương ứng của Nhà thầu chính, các mã nhận tiền chuyển - qua ngân
Về sự tham gia của đại diện VKS tại phiên tòa hành chính, Luật tố tụng hành chính có quy định: Tại phiên tòa, đại diện VKS không phát biểu quan điểm về hướng giải quyết vụ án mà chỉ phát biểu về ý kiến thủ tục tố tụng. Như vậy, việc hỏi tại phiên tòa theo quy định tại khoản 2 Điều 148 Luật Tố tụng hành chính thì VKS có quyền hỏi về việc gì và hỏi
, về nguyên tắc, cũng được coi là hợp đồng và có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với hai bên.
Tuy nhiên, do thỏa thuận bằng lời nói nên giá trị chứng minh rất thấp, nếu khởi kiện ra tòa án, bạn sẽ rất khó chứng minh là đã có thỏa thuận đó cũng như các nội dung của thỏa thuận nếu bên kia phủ nhận.
Trước đây gia đình tôi có mua một mảnh đất của người quen nhưng không có viết hợp đồng mà chỉ mua bán miệng. Nay người đó mất, gia đình họ không thừa nhận là đất đó đã được bán cho nhà tôi. Cho tôi hỏi, nếu gia đình tôi nộp đơn kiện thì tòa án có giải quyết chúng tôi không?
Nếu khi tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu trên mà các bên không thể giải quyết được và vụ việc được đưa tới Tòa án giải quyết, khi đó ông bà nội bạn chứng minh được là: Ông bà bạn đã thanh toán tiền, đã nhận đất để trồng cây lâu năm hoặc xây nhà kiên cố mà chính quyền không xử phạt, bên chuyển nhượng không phản đối... thì
đồng và thực tế việc thanh toán vẫn được thực hiện bằng VNĐ sau khi quy đổi từ USD ở mỗi kỳ thanh toán.
Căn cứ hướng dẫn tại điểm b khoản 3 mục I nghị quyết 04/2003 của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao ngày 27 tháng 5 năm 2003:
“…
3. Đối với hợp đồng kinh tế mà trong nội dung của hợp đồng các bên có thoả thuận giá cả, thanh
năm”.
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 14 tháng 12 năm 2007 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của Bộ luật Hình sự năm 1999 thì “Tàng trữ trái phép chất ma túy” là cất giữ
quyền. Do đó, trong trường hợp của bạn 2 bên chỉ mua bán viết tay với nhau thì theo quy định của pháp luật thì hợp đồng chưa có hiệu lực pháp luật.
Trong trường hợp bên bán không thực hiện việc sang tên cho bạn với lý do là không tách được sổ đỏ thì bạn có quyền khởi kiện ra tòa án yêu cầu bên bán phải thực hiện đúng trình tự theo đó bên bán phải
chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án theo quy định của Luật Tố tụng hành chính.
Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khiếu nại lần hai đến thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có
Điều 14 Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 quy định như sau:
- Cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức tham gia các hoạt động phòng, chống ma túy được Nhà nước bảo vệ và giữ bí mật.
- Cơ quan công an, hải quan, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển, viện kiểm sát, tòa án và chính quyền các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
Để xây dựng siêu thị, Uỷ ban nhân dân quận N ra quyết định thu hồi gần 6 ha đất ruộng và vườn của hộ ông K. Ông K đã khiếu nại nhưng bị Uỷ ban nhân dân trả lại đơn. Bản án sơ thẩm của Toà án nhân dân quận N cũng bác đơn đơn kiện của ông K yêu cầu hủy bỏ quyết định thu hồi đất. Tuy nhiên sau đó, trong quá trình xem xét lại vụ án, Viện kiểm sát đã