có các nghĩa vụ sau đây:
1. Giữ gìn, bảo quản tài sản của người vắng mặt như tài sản của chính mình;
2. Bán ngay tài sản là hoa màu, sản phẩm khác có nguy cơ bị hư hỏng;
3. Thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thanh toán nợ đến hạn của người vắng mặt bằng tài sản của người đó theo quyết định của Toà án;
4. Giao lại tài sản cho người
hoa màu, sản phẩm khác có nguy cơ bị hư hỏng;
3. Thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thanh toán nợ đến hạn của người vắng mặt bằng tài sản của người đó theo quyết định của Toà án;
4. Giao lại tài sản cho người vắng mặt khi người này trở về và phải thông báo cho Toà án biết; nếu có lỗi trong việc quản lý tài sản mà gây thiệt hại thì phải bồi
Tôi là người có hộ khẩu thường trú tại huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. Cha mẹ tôi sống tại xã Hòa Lạc, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Trong thời gian chồng tôi về gia đình cha mẹ tôi chơi (Lúc này tôi đang nghỉ thai sản tại nhà riêng là huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh) thì mẹ tôi có xích mích với người cùng xóm thì Công an xã Hòa Lạc có làm biên
tạm trú để tiếp tục thi hành và thông báo cho tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân cùng cấp. Bạn nghiên cứu các thủ tục trên để làm đơn đề nghị cho cháu được thay đổi nới đăng ký thường trú theo quy định
Vợ chồng tôi kết hôn năm 2012, sau 1 năm chúng tôi ly thân và anh ấy bỏ đi từ đó đến nay. Nay tôi muốn xin ly hôn nhưng không rõ địa chỉ của anh ấy ở đâu, gia đình bố mẹ đẻ cũng không biết. Hiện anh vẫn còn một số tài sản để ở nhà như xe máy, đồng hồ…Tôi có thể yêu cầu tòa án tuyên bố về sự vắng mặt của chồng tôi và bàn giao việc quản lý tài sản
Theo quy định của Bộ Luật Tố tụng Hình sự thì cấm đi khỏi nơi cư trú là một biện pháp ngăn chặn do các cơ quan tiến hành tố tụng như Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án áp dụng để phục vụ quá trình điều tra, truy tố, xét xử.
Nếu bạn không nằm trong những đối tượng đang bị điều tra, truy tố, xét xử thì không thuộc trường hợp bị áp dụng
Thẩm quyền điều tra và xét xử thuộc Cơ quan CSĐT CAQ 10, VKS quận 10, Tòa án ND quận 10, TP.HCM.Việc cấm đi khỏi nơi cư trú là một biện pháp ngăn chặn chỉ áp dụng cho trường hợp được quy định tại Điều 91 Bộ luật TTHS 2003. Cấm đi khỏi nơi cư trú
1. Cấm đi khỏi nơi cư trú là biện pháp ngăn chặn có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo có
thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 21 của Luật này có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện việc thay đổi nơi đăng ký thường trú.
iều 22. Xoá đăng ký thường trú
1. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị xoá đăng ký thường trú:
a) Chết, bị Toà án tuyên bố là mất tích hoặc đã chết;
b) Được tuyển
Theo Luật cư trú :
Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị xoá đăng ký thường trú:
a) Chết, bị Toà án tuyên bố là mất tích hoặc đã chết;
b) Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại;
c) Đã có quyết định huỷ đăng ký thường trú quy định tại Điều 37 của Luật này;
d) Ra nước
Kính chào các Luật sư Gia đình em đang rơi vào vòng lao lý,cần được các Luật sư,chuyên gia tư vấn. Sự việc diễn biến như sau. Vào năm 2008, Vợ chồng bác ruột em có nhờ bố mẹ em đứng ra vay hộ các bác với số tiền lên tới : 3.800.000.000 VNĐ và 11,5 cây vàng. Do trong qua trình làm ăn,kinh doanh thua lỗ, vợ chồng bác ruột em đã không thanh toán
thuộc Tòa án nhân dân cấp huyện.
Theo Điều 427 BLDS và Điều 159 BLTTDS, thời hiệu khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức bị xâm phạm.
Mà cách tính lãi suất theo hướng dẫn tại Mục 4, Phần I Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao:
- Tính lãi
Cấm đi khỏi nơi cư trú là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 91 Bộ luật tố tụng hình sự
“1. Cấm đi khỏi nơi cư trú là biện pháp ngăn chặn có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo có nơi cư trú rõ ràng nhằm đảm bảo sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án.
2. Những người
tiền còn lại ( 615.000đ x 3 ) + 250.000đ ( Phạt trễ hạn ) = 2.095.000đ nếu không sẽ khởi kiện vụ án đối với mình về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Vừa qua, ngày 14/8/2015 mình có nhận được một THƯ CẢNH BÁO từ công ty Khang Trí, tự xưng là luật sư được PPF ủy quyền, trong thư có nhiều lời lẽ khiếm nhã với nội dung thách thức, dọa nạt rằng nếu mình
phạm nghiêm trọng.
Cũng như đối với các tội phạm khác, khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 201 Bộ luật hình sự, Tòa án phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại chương VII Bộ luật hình sự.Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ,không có tình tiết tăng nặng, phạm tội do vô ý, thì Tòa có thể áp
phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 192,Tòa án phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại chương VII Bộ luật hình sự (từ Điều 45 đến Điều 54).Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46,không có tình tiết tăng nặng quy định tại Điều 48,thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất trong khung hình
2, Khoản 3, Khoản 4 Điều này còn có thể bị tăng mức hình phạt.
Bạn có thể tố giác hành vi phạm tội này tới cơ quan công an nơi gần nhất. Hoặc tố giác tới các cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 101 Bộ luật Tố tụng hình sự: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ quan, tổ chức
tội theo khoản 1 Điều 193,Tòa án phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại chương VII Bộ luật hình sự.Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ,không có tình tiết tăng nặng thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất trong trong khung hình phạt (dưới hai năm tù),nhưng không được dưới ba tháng tù.
Nếu có đủ điều kiện quy