cán bộ đưa ra tôi thấy không hợp lý "bây giờ Ba và Anh trai ở đâu, sao lại ko xin về chung HKGĐ", ngay lúc đó tôi có nói là Ba và Mẹ đã li dị, tôi và Mẹ sống ở nhà Cậu Ba, đã được sự đồng ý của Cậu và giờ xin nhập vào HKGĐ, thì Cán Bộ trả lời ngắn gọn "bây giờ phải có giấy li dị của Tòa Án, xác minh là đã li dị thì mới giải quyết cho vấn đề này, ở
Tôi làm thủ tục nhập hộ khẩu vào nhà chú mình, bên công an yêu cầu có cam kết hợp đồng cho mượn hoạch cho ở nhờ với chủ nhà. Khi đi làm hợp đồng cho mượn (ở nhờ) nhà thì phòng công chứng chợ lớn yêu cầu phải có đầy đủ con cái trong nhà đến xác nhận (gia đình chú có mười người con và đã có hộ khẩu riêng và ở riêng hết), vậy xin hỏi Luật sư yêu
trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại (tức là chỉ ở những khu dân cư mới hình thành, không được sở hữu nhà ở trong những khu dân cư đã hiện hữu), không được sở hữu nhà ở trong khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật Việt Nam. Trường hợp được tặng cho, được thừa kế nhà ở không thuộc diện quy định này thì chỉ được hưởng
Điều 22 Luật cư trú quy định việc xoá đăng ký thường trú như sau:
1. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị xoá đăng ký thường trú:
a) Chết, bị Toà án tuyên bố là mất tích hoặc đã chết;
b) Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại;
c) Đã có quyết định huỷ đăng ký thường
(sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã); Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác;
Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật
quyền bất kỳ thời điểm nào theo thỏa thuận của hai bên. Hợp đồng ủy quyền cũng sẽ chấm dứt hiệu lực khi một bên chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
Như vậy, khi làm hợp đồng ủy quyền, hai chị em bạn có thể thỏa thuận thời hạn ủy quyền tùy theo ý muốn, Hợp đồng ủy quyền
Tôi có cho ông An vay một khoản tiền là 10.500.000đ và hẹn 2 năm sau sẽ trả. Lúc tôi cho vay cũng không làm giấy tờ gì cả nhưng có mấy ông bạn ngồi đấy chứng kiến việc này. Giờ ông An bệnh qua đời, tôi đến gặp con ông ấy và đòi lại tiền cho vay được không? Bởi tôi nghĩ việc tôi và ông An khi vay mượn không làm giấy tờ gì chính là một bất lợi
luật bạn có quyền đòi lại số tiền trên bất kỳ lúc nào nhưng phải báo trước cho bên vay một khoảng thời gian hợp lý. Trước hết bạn và người anh họ nên ngồi lại thỏa thuận với nhau. Nếu người anh họ không chịu trả tiền thì bạn nên khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền để đòi lại số tiền trên.
thanh toán và bị tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản”.
Như vậy, chỉ khi tòa án ra quyết định tuyên bố phá sản thì doanh nghiệp mất khả năng thanh toán mới được coi là ở trong tình trạng phá sản. Hơn nữa, nhà lập pháp đã quy định một giai đoạn chờ là ba tháng kể từ ngày khoản nợ liên quan đến hạn, qua đó tạo thêm cơ hội để doanh nghiệp
Xin các bạn tư vấn giúp. Tôi cho bạn (A) mượn 300 triệu đồng, có viết giấy vay nợ. Anh này lại đưa số tiền này cho người khác (B). Trước khi ra nước ngoài, anh ta nói B sẽ thay mặt để trả, nhưng tôi đòi mãi vẫn không được. (Quốc Bình) Tôi muốn kiện A ra tòa để đòi lại số tiền trên có được không? Tôi chỉ biết địa chỉ nhà A ở Việt Nam, không biết
ông cần thương lượng với nhau về việc này. Trường hợp không thể thương lượng được thì buộc phải khởi kiện vụ án dân sự về tranh chấp di sản thừa kế tại tòa án có thẩm quyền để phân chia di sản thừa kế này.
Đối với căn nhà vợ chồng ông đã xây trên thửa đất nếu thừa đất bị chia cắt thì giá trị công trình cũng sẽ được cơ quan chức năng đưa vào giải
đồng theo quy định tại Điều 588 của Bộ luật dân sự.
– Bên uỷ quyền hoặc bên được uỷ quyền chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
5. Quyền và nghĩa vụ của bên uỷ quyền:
Nghĩa vụ của bên được ủy quyền
Bên được ủy quyền có các nghĩa vụ sau đây:
1. Thực
Vợ chồng anh Tý và chị Thìn đã được Toà án có thẩm quyền giải quyết ly hôn vào năm 2000. Theo bản án của Toà án nhân dân huyện X thì chị Thìn được hưởng phần tài sản là quyền sử dụng đối với thửa đất có diện tích đất rộng 80m2. Tháng 4 năm 2001, việc phân chia tài sản sau khi ly hôn theo bản án nói trên đã được thi hành hoàn tất. Tháng 8 năm
. Hợp đồng đã được công chứng, chứng có giá trị chứng cứ không phải chứng minh (trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu); và có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia
Điều 97 Luật hình sự 2015 quy định về Chấm dứt trước thời hạn biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng như sau:
Nếu người được giáo dục tại trường giáo dưỡng đã chấp hành một phần hai thời hạn, có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của trường giáo dưỡng được giao trách nhiệm quản lý, giáo dục, Tòa án có thể quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục
hạn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, hiệu trưởng trường giáo dưỡng có trách nhiệm thông báo cho tòa án nhân dân cấp huyện nơi đã ra quyết định, UBND cấp xã nơi đã lập hồ sơ và cha, mẹ hoặc người giám hộ của học sinh biết ngày học sinh ra trường. Khi học sinh đã chấp hành xong quyết định thì hiệu trưởng trường giáo dưỡng cấp giấy chứng
Tôi có người em vi phạm pháp luật và có quyết định đưa vào trường giáo dưỡng tại TP.HCM. Tháng 1/2014 gia đình lại nhận được văn bản của Tòa án em tôi có liên quan đến vụ án hình sự khác và chuyển về Công an huyện để giải quyết. Xin hỏi việc xử lý trên có đúng pháp luật không?