. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội
của pháp luật.
Khi cần chuyển đổi mục đích sử dụng đất bạn có thể làm thủ tục chuyển đổi và nộp tiền sử dụng đất nếu được chấp nhận, tuy nhiên bạn cũng nên tìm hiểu kỹ về quy hoạch của khu vực để tránh thiệt hại cho việc đầu tư.
Thân ái !!!
Tôi nghĩ, việc giữa anh em trong nhà nên người em không nỡ tố cáo bạn đâu, nhất là khi bạn cũng đã nêu thiện chí. Vấn đề còn lại chỉ là quan hệ dân sự. Dĩ nhiên em bạn có quyền đòi lại lô đất đó và người mua sau sẽ phải trả lại theo quy định chung. Khi đó, bạn sẽ phải trả lại tiền và bồi thường thiệt hại (nếu có cho người mua sau. Theo tôi, bạn
tra nhằm làm rõ sự kiện, điều kiện, hoàn cảnh, nguyên nhân và mức độ thiệt hại của vụ tai nạn.
b) Áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế thiệt hại có thể xảy ra.
c) Công bố kịp thời thông tin, tài liệu có liên quan đến vụ tai nạn tàu bay.
d) Phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan và chính quyền địa phương trong việc điều tra tai
và đã chấp hành hình phạt tù trên năm năm.
- Người bị kết án oan bị giam, giữ dẫn đến suy kiệt sức khỏe có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên.
- Người bị kết án oan và đã bị phạt tù đến năm năm và đã chấp hành hình phạt xong.
- Người bị kết án oan bị thiệt hại từ 100 triệu đến 200 triệu đồng.
Nếu thuộc một trong
kết án oan bị thiệt hại từ 50 triệu đến 100 triệu đồng.
Đối với các bản án khác (dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, hành chính, lao động) trái pháp luật thì có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 để xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi ra bản án trái pháp luật gây ra.
Tuy
không quy định động cơ là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này nhưng không vì thế mà không cần xác định động cơ của người phạm tội. Thực tiễn xét xử cho thấy hành vi ra bản án trái pháp luật tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự đều xuất phát từ động cơ xấu như vì vụ lợi, vì thù tức hoặc vì động cơ cá nhân khác hây thiệt hại nghiêm trọng đến
của Bộ luật dân sự để giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự; áp dụng không đúng các biện pháp tư pháp quy định trong Bộ luật hình sự.
- Gây thiệt hại cho đương sự trong các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động, hành chính. Ví dụ: truất quyền thừa kế của người thừa kế theo pháp luật về thừa kế họ có quyền thừa kế; cho
và đã chấp hành hình phạt tù trên năm năm.
- Người bị kết án oan bị giam, giữ dẫn đến suy kiệt sức khỏe có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên.
- Người bị kết án oan và đã bị phạt tù đến năm năm và đã chấp hành hình phạt xong.
- Người bị kết án oan bị thiệt hại từ 100 triệu đến 200 triệu đồng.
Nếu thuộc một trong
nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
- Chứng cứ xác định tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra (tính nguy hiểm của hành vi phạm tội, hậu quả (vật chất hay phi vật chất) có ý nghĩa quan trọng xác định tội danh và quyết định hình phạt.
- Chứng cứ xác định độ tuổi của bị cáo, của người bị hại khi người bị hại là trẻ em
hoặc tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
- Chứng cứ xác định tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra (tính nguy hiểm của hành vi phạm tội, hậu quả (vật chất hay phi vật chất) có ý nghĩa quan trọng xác định tội danh và quyết định hình phạt.
- Chứng cứ xác định độ tuổi của bị cáo, của người bị hại khi người bị hại là trẻ
, quyết định được thi hành khi đã có hiệu lực pháp luật nói trên, Luật còn quy định những bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm được thi hành ngay, mặc dù có thể bị kháng cáo, kháng nghị, đó là bản án, quyết định về cấp dưỡng, trả lương, trả công lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp mất sức lao động hoặc bồi thường thiệt hại về
Cháu tôi tham gia đánh lộn và bị Tòa án cấp huyện và Tòa cấp tỉnh xử phạt 3 năm tù, đồng thời phải bồi thường cho gia đình người bị thiệt hại. Gia đình tôi chưa thỏa mãn với hai bản án trên vì Tòa xử cháu quá nặng, nguyên nhân có một phần lỗi của người bị hại; bồi thường chi phí cũng chưa đúng với thực tế. Vậy gia đình phải làm gì, khiếu nại ở
Trong vụ việc này gia đình bà Lương có hai hành vi trái pháp luật là xâm phạm đến tài sản của gia đình chị và không chấp hành án. Vấn đề thứ nhất: Hành vi xâm phạm đến tài sản, gia đình chị đã kiện đòi lại đất và đã được pháp luật công nhận tại bản án phúc thẩm (buộc gia đình bà Lương phải trả lại đất cho gia đình chị). Việc trả lại đất cũng đã
Vụ việc đang có tranh chấp và Tòa án vẫn tiếp tục giải quyết, do vậy ông A chỉ được lấy lại rẫy cà phê đó nếu có bản án, quyết định của tòa án tuyên bố ông B phải trả lại rẫy cà phê cho ông B và giải quyết hậu quả của việc chuyển nhượng đó (bồi thường thiệt hại).
Nếu Tòa án xã định hợp đồng chuyển nhượng đã có hiệu lực
luật. Để tránh thiệt hại cho gia đình, bạn có quyền yêu cầu hàng xóm của mình chặt tỉa phần cành cây chờm sang khoảng không nhà bạn, đồng thời phải xén phần rễ cây sang phần đất nhà bạn. Trường hợp họ không thực hiện theo yêu cầu, bạn có quyền đề nghị uỷ ban nhan dân xã cho chặt cây, xén rế.
Khoáng sản. Dự án đầu tư khai thác khoáng sản phải có phương án sử dụng nhân lực chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác tiên tiến phù hợp; đối với khoáng sản độc hại còn phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép bằng văn bản; b) Có báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo
nước thì khi được khi không( khi hầm cạn, khi chủ hầm không cho bơm). Xịt thuốc hay bón phân mà không có nước kịp thời thì cũng như thua, lúc trước ruộng tôi bình quân một vụ thu hoạch đạt hơn 500 dạ nhưng hiện nay thì không thể đạt được. Qua bức xúc trên và để gia đình tôi giảm bớt thiệt hại về tài sản. LS cho tôi hỏi gia đình tôi có quyền yêu
định hoặc là cấm vận kinh tế nói chung. Cấm vận là hình thức phổ biến của các nước tư bản phát triển thường áp dụng đối với các nước xã hội chủ nghĩa. Cấm vận là con dao hai lưỡi, không những nước bị cấm vận gặp khó khăn mà nước tiến hành cấm vận cũng bị thiệt hại và bị các nhà sản xuất, kinh doanh nước họ phản đối.