Người phạm tội được hưởng tình tiết giảm nhẹ nhưng đối với hành vi phạm tội đó theo quy định chỉ có một khung hình phạt duy nhất thì tòa án sẽ quyết định hình phạt dựa theo căn cứ tại Điều 47 Bộ luật hình sự. Cụ thể:
Khi có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật này, Toà án có thể quyết định một hình phạt dưới
gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng ba ngày cải tạo không giam giữ.
2. Tòa án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ
cãi. Do quen bik bị hại đã đt nhờ bạn là công an hình sự phường vào mời a tôi ra làm rõ sự việc thì anh tôi đã khai nhận là lấy cái giỏ sách trên xe bị hại trong đó có 1 cái laptop giá 11tr mua năm 2003 tính đến giờ là 2 triệu 500 (công an quy giá). Thì chìu cùng ngày anh tôi và cháu a tôi đc chuyển ra công an quận điều tra tiếp nhưng trong lúc điều
Sau phiên tòa sơ thẩm, em trai tôi bị kết án 20 năm tù giam về tội giết người, nay em tôi kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. Vậy, đến lúc xử phúc thẩm em tôi có được giảm hình phạt không? có trường hợp nào kháng cáo mà bị tăng hình phạt không?
Tình hình là khi bác của em đi lên xem mảnh đất của mình thì có 2 hộ dân đang lấn chiếm trái phép, 2 bên có xô xát, bác em dùng dao bấm để tự vệ làm bên kia bị thương 4%, công an có gửi giấy gọi bác em nhưng bác em khất nhiều lần , nên vừa rồi công an đã bắt tạm giam bác em 2 tháng. Cho em hỏi khoảng thời gian tạm giam như vậy đã đúng luật chưa
bán đấu giá và tổ chức bán đấu giá tài sản, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; đối với tài sản thi hành án, thì còn phải có thỏa thuận của người phải thi hành án.
- Hợp đồng bán đấu giá tài sản, hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá bị Tòa án tuyên bố vô hiệu hoặc bị hủy theo quy định của pháp luật dân sự.
- Kết quả bán đấu giá tài
Miễn hình phạt là Trường hợp phạm tội và phải chịu trách nhiệm hình sự nhưng được tòa án cho hưởng khoan hồng đặc biệt, không phải chịu hình phạt(Khoản 2 – Điều 48 – Bộ luật hình sự): “Người phạm tội có thể được miễn hình phạt trong trường hợp phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ nói ở Điều 38, đáng được khoan hồng đặc biệt, nhưng chưa đến mức
Thời hạn chấp hành hình phạt là Thời gian mà Tòa án đã tuyên xử đối với người bị kết án phải tù, bị cấm cư trú hoặc bị quản chế. Thời hạn chấp hành hình phạt tù có thể là từ ngày vào trại giam cho đến suốt đời (tù chung thân…) hoặc có thời hạn tối đa là 20 năm và 5 năm đối với hình phạt cấm cư trú, quản chế. Thời hạn tạm giam, tạm giữ được tính
Chấp hành hình phạt là (Người bị kết án) thực hiện các nghĩa vụ thuộc nội dung của hình phạt được áp dụng đối với họ theo bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án.
Khung hình phạt là giới hạn phạm vi các loại cũng như mức hình phạt được luật quy định cho phép Tòa án lựa chọn trong đó hình phạt cụ thể áp dụng cho người phạm tội.
Sau khi xét xử sơ thẩm ,bị can có kháng cáo yêu cầu giảm nhẹ hình phạt .không có kháng cáo,kháng nghị khác.tại phiên tòa phúc thẩm HĐXX nhận định hình phạt mà tòa cấp sơ thẩm tuyên đối với bị can là quá nhẹ .HĐXX phải giải quyết vấn đề này như thế nào Tại điều 249 bộ luật tố tụng hình sự chỉ có quy định về kháng cáo của người bị hại,và kháng
sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của BLHS năm 1999, tại mục 3.6 đã quy định như sau:
“3.6. Người nào tàng trữ, vận chuyển trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy với số lượng sau đây không nhằm mục đích mua bán hay sản xuất trái phép chất ma túy
Tôi hiện công tác tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Được sự cho phép của Lãnh đạo Viện Hàn lâm, tôi sẽ thành lập một Trung tâm nghiên cứu về đô thị, hạch toán độc lập, thuê văn phòng làm việc trong tòa nhà trụ sở chính của Viện Hàn lâm. Trung tâm này sẽ do một PGS. TS thuộc Viện Hàn lâm làm Giám đốc, việc điều hành hoạt động sẽ do
khoản 3 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 của Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao về việc hướng dẫn áp dụng các quy định tại Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình” của Bộ luật Hình sự năm 1999 thì: Chung sống như vợ chồng là việc người đang có vợ, có
cần phân tích để bố mẹ chồng bạn hiểu và không can thiệp đến số tiền đó nữa.
Trường hợp giữa bạn và bố mẹ chồng không thể thống nhất được việc sử dụng cũng như phân chia số tiền nêu trên và nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của bạn thì bạn có quyền khởi kiện đến Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu Tòa án giải quyết.
còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm và bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này.
Về thủ tục, bạn có thể tố giác hành vi phạm tội của A với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với
Mẹ em có làm một bản thỏa thuận chia phần tài sản thừa kế là 100 mét vuông đất cho con của dì em. Điều kiện kèm theo được ghi trên bản thỏa thuận là người con của dì phải rút đơn kiện, không được kiện lại và giao cho mẹ em số tiền là 30 triệu. Văn bản thỏa thuận này cả 2 bên đã ký. Ngoài ra, trước mặt nhiều người trong tổ thi hành án và người
tôi bế con về nhà chơi thì gia đình nhà vợ báo công an nói tôi bắt cóc con tôi. Tôi xin được hỏi tôi phải làm gì để được thăm con và chăm sóc cháu Hiện tại vợ chồng tôi chưa ly hôn.