Phạt tiền là việc Tòa án tuyên buộc người phạm tội phải nộp một số tiền theo quy định của pháp luật để sung quỹ Nhà nước. Phạt tiền vừa là hình phạt chính vừa là hình phạt bổ sung.
Bộ luật hình sự năm 1999 có tới 68 trường hợp phạm tội quy định phạt tiền là hình phạt chính. Ngoài các tội ít nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
tiết đều được quy định tại khoản 2 Điều 46. Tuy nhiên nếu là tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 2 thì Tòa án phải ghi rõ trong bản án đó là tình tiết nào và vì sao coi đó là tình tiết giảm nhẹ. Thực tiễn xét xử cho thấy, người phạm tội được áp dụng hình phạt cảnh cáo phải là người có nhiều tình tiết giảm nhẹ, trong đó nhất thiết phải có tình tiết
khác không bị coi là có án tích, còn chế tài hình sự, người bị kết án bị tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích, còn bị coi là có án tích và hậu quả pháp lý của án tích nặng nề hơn các chế tài khác. Một hành vi bị coi là có tội và bị Tòa án áp dụng hình phạt kéo theo nhiều hậu quả nặng nề khác cho người phạm tội. Chỉ có chế tài hình sự thì một người mới
Điều 54 Bộ luật Hình sự quy định: "Người phạm tội có thể được miễn hình phạt trong trường hợp phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật này, đáng được khoan hồng đặc biệt, nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự".
Miễn hình phạt được áp dụng trong trường hợp Toà án kết tội, nhưng không áp
Miễn hình phạt được áp dụng trong trường hợp Toà án kết tội, nhưng không áp dụng hình phạt đối với người phạm tội do có những điều kiện mà BLHS quy định
Điều 54 Bộ luật Hình sự quy định: "Người phạm tội có thể được miễn hình phạt trong trường hợp phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật này, đáng
Người bị xét xử vì phạm nhiều tội và đối với mỗi tội bị tuyên phạt một hình phạt khác nhau, cụ thể ở đâu là phạt cải tạo không giam giữ và hình phạt tù thì khi xét xử, Tòa án sẽ tổng hợp và quyết định hình phạt theo quy định tại Điều 50 Bộ luật hình sự. Trong trường hợp này thì việc tổng hợp hình phạt như sau:
Nếu các hình phạt
Người bị kết án phạt tù, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của cơ quan thi hành án phạt tù, Toà án có thể quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
Thời gian đã chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là một phần ba thời hạn đối với hình phạt cải tạo không giam
, thì Thủ trưởng các cơ quan đó cấp Giấy báo tử;
e) Đối với người chết do thi hành án tử hình, thì Chủ tịch Hội đồng thi hành án tử hình cấp Giấy báo tử;
g) Trường hợp một người bị Toà án tuyên bố là đã chết, thì quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật thay cho Giấy báo tử;
h) Trường hợp người chết có nghi vấn, thì văn bản xác định nguyên
tịch Hội đồng thi hành án tử hình cấp giấy xác nhận việc thi hành án tử hình thay Giấy báo tử;
c) Đối với người bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì Bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án thay Giấy báo tử;
d) Đối với người chết trên phương tiện giao thông, chết do tai nạn, bị giết, chết đột ngột hoặc chết có nghi vấn thì văn bản xác nhận của
, giữ người đó cấp Giấy báo tử;
đ) Đối với người chết tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục do ngành Công an quản lý, thì Thủ trưởng các cơ quan đó cấp Giấy báo tử;
e) Đối với người chết do thi hành án tử hình, thì Chủ tịch Hội đồng thi hành án tử hình cấp Giấy báo tử;
g) Trường hợp một người bị Toà án tuyên bố là đã chết, thì quyết định
Tôi thấy mỗi khoản của một Điều luật đều quy định theo dạng "phạt tù từ ... năm đến ...năm". Vậy căn cứ vào đâu để Tòa án quyết định số năm tù cụ thể cho người phạm tội?. Xin anh/ chị cho tôi biết điều này
Tòa án cấp phúc thẩm có quyền đổi (sửa) tội danh nặng hơn không? Nếu Tòa phúc thẩm thấy có căn cứ cho rằng bị cáo phạm tội nặng hơn tội của Viện kiểm sát đã truy tố thì có được sửa tội danh và tăng hình phạt không?
Điều 76 BLHS quy định về Giảm mức hình phạt đã tuyên như sau:
Người chưa thành niên bị phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù, nếu có nhiều tiến bộ và đã chấp hành được một phần tư thời hạn, thì được Tòa án xét giảm; riêng đối với hình phạt tù, mỗi lần có thể giảm đến bốn năm nhưng phải bảo đảm đã chấp hành ít nhất là hai phần năm
bị thiệt hại theo quyết định của Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự. - Cơ quan có trách nhiệm phải yêu cầu Tòa án xác định trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn của bị cáo là người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự (điều 28) để hoàn trả số tiền mà Nhà nước đã bồi thường cho người bị hại. Trường hợp
Tôi có người anh đang thi hành bản án cải tạo không giam giữ ở địa phương. Nếu muốn được giảm thời hạn chấp hành hình phạt này thì thủ tục quy định như thế nào, thời hạn giảm được bao lâu? Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
Theo quy định tại điều 269 Bộ luật Tố tụng hình sự và Nghị quyết số 02 ngày 2/10/2007 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ năm “thi hành bản án và quyết định của Toà án” của Bộ luật Tố tụng hình sự quy định thủ tục hồ sơ đề nghị giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt được quy định như sau: Hồ sơ đề
gửi Chánh án Toà án và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân (tỉnh hoặc huyện nơi đã ra bản án có hiệu lực pháp luật) xem xét ra văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền ra quyết định cho miễn toàn bộ hình phạt.