hại theo mức độ lỗi.
Căn cứ vào điểm a, khoản 3 điều 623 Bộ Luật dân sự năm 2005 Căn cứ theo Điều 610 của Bộ Luật Dân sự năm 2005 bồi thường về thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm, ngoài những trường hợp tài xế hoặc chủ sở hữu chiếc xe phải bồi thường thiệt hại về vật chất và bù đắp tổn thất về tinh thần thì trong đó có tiền cấp dưỡng cho
cận để chữa cháy;
c) Cấm người và phương tiện không có nhiệm vụ qua lại khu vực chữa cháy; huy động người và phương tiện, tài sản của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân để chữa cháy;
d) Quyết định phá dỡ nhà, công trình, vật chướng ngại và di chuyển tài sản trong tình thế cấp thiết để cứu người, ngăn chặn nguy cơ cháy lớn, gây thiệt
Con trai tôi bị Tòa xử 7 năm tù về hai tội là trộm cắp tài sản và cướp giật tài sản. Hiện cháu đã thụ án được 4 năm tù. Trong trại giam cháu chịu khó học tập và cải tạo tốt. Tôi nghe nói sắp tới có đợt đặc xá vào ngày 02/9/2015, vậy con tôi có được hưởng đặc xá trong đợt này không?
thực hiện. Có thể khởi tố vụ án hình sự hoặc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại về dân sự tùy thuộc vào nguyên nhân qua khai thác, điều tra.
Biện pháp xử lý và khắc phục hậu quả.
Như đã phân tích ở trên, nguyên nhân là mấu chốt quan trọng trong xác định hướng xử lý.
Trường hợp vì lý do kỹ thuật, lái xe hoàn toàn trong trạng thái
này. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm đó. Nghiêm cấm việc chia nhỏ mức thiệt hại chung cho từng người. Nhiều thành viên trong một hộ gia đình cùng thực hiện một vi phạm hành chính thì áp dụng xử phạt như một tổ chức vi phạm. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm
quầy vẫn hoàn toàn đúng pháp luật, nên quyền lợi của bạn vẫn sẽ được đảm bảo dù bạn không mua vé. Tuy nhiên, nếu trong quá trình giải quyết chủ xe không thừa nhận việc thỏa thuận bằng lời nói giữa bạn và chủ xe thì bạn có thể đưa ra một số căn cứ khẳng định sự thỏa thuận bằng lời nói như người làm chứng.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
thời điểm đó đến giờ là 3 tháng nhưng doanh nghiệp vận tại mà gây ra tai nạn vẫn không có ý kiến gì về việc bồi thường thiệt hại xe cộ cả, hỏi cơ quan công an thì chả lời chung chung là phải chờ chưa biết đến khi nào vì lái xe vẫn nằm viện bởi cưa chân. Vậy xin hỏi luật sư 1. Theo luật thì sau khi gây tai nạn mà người gây ra tại nạn vẫn nằm viện thì
xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 11, 17, 18; hành vi vận chuyển, buôn bán gỗ trái pháp luật vượt quá mức tối đa xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 20, 21 của Nghị định này. Hành vi phá rừng trái pháp luật gây thiệt hại nhiều loại rừng (rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng) tuy diện tích bị thiệt hại đối với mỗi loại rừng
(lỗi hoàn toàn là do người này) gây ra thì người này có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ theo quy định tại điều 202 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) và phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt
đóng hai bánh với nhau gọi là một cặp.
Chất lượng hêrôin cũng khác nhau có loại tỉ lệ hêrôin đạt khoảng 60%, có loại đạt 70%, có loại chỉ đạt tỉ lệ 30-40%,có loại đạt tỉ lệ đến 90%. Tuy nhiên hàm lượng hêrôin cao hay thấp không có ý nghĩa xác định tội danh mà chuircos ý nghĩa quyết định hình phạt.
Việc nhận biết hêrôin cũng như xác định hàm
Khủng bố được thể hiện dưới muôn vàn hình thức, trong đó có nhắn tin qua máy điện thoại di động nhằm quấy nhiễu, sỉ nhục, chửi bới, lăng mạ, tống tiền hoặc đe dọa sinh mạng của người nhận tin nhắn.
Để xử lý cần căn cứ vào mức độ và hành vi cụ thể của người thực hiện, thiệt hại thực tế xảy ra, mức độ nghiêm trọng của hậu quả đó... để áp dụng
ra vì các thiệt hại khác đều là những thiệt hại gián tiếp do hành vi đưa hối lộ gây ra và nó chỉ là hậu quả khác. Do đó, có ý kiến cho rằng, khoản 1 của điều luật cũng nên quy định gây hậu quả khác mới chính xác.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 289 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ sáu năm đến mười ba năm
thiệt hại nghiêm trọng cho xã hội. Những thiệt hại này có thể là thiệt hại về vật chất hoặc những thiệt hại phi vật chất.
Khoản 2 của Điều luật chỉ quy định trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng, nhưng nếu hành vi chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy tài liệu bí mật công tác mà gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc dặc biệt nghiêm trọng thì không thuộc
Trường hợp phạm tội bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra quy định tại điểm d khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự.
Cả hai trường hợp, người phạm tội đều bị kích động về tinh thần và đều do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra, nhưng khác nhau là mức độ bị kích động và mức độ trái pháp luật của nạn
trọng
Hậu quả nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng do hành vi tổ chức, cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép gây ra là những thiệt hại nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng về vật chất hoặc phi vật chất cho xã hội.
Cũng như đối với các tội phạm khác quy định trong Chương này, hậu quả nghiêm trọng hoặc rất nghiêm
Ngoài khó khăn thiên tai, địch họa, dịch bệnh gây nên, còn có những khó khăn đặc biệt khác. Những khó khăn này có thể xảy ra ở từng nơi, vào từng lúc. Có thể xảy ra ở địa bàn rộng, nhưng cũng có thể xảy ra ở một làng, xã, một cơ quan, xí nghiệp, trường học, v.v..
Khó khăn đặc biệt, thể hiện ở mức độ và phạm vi gây thiệt hại đến người và tài
hại do tội phạm gây ra rất lớn, lớn hơn so với mức gây hậu quả nghiêm trọng.
Việc xác định hậu quả như thế nào là rất nghiêm trọng phải căn cứ hành vi phạm tội cụ thể, nếu là xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe thì phải căn cứ vào thiệt hại về tính mạng, sức khỏe. Nếu xâm phạm đến tài sản thì phải căn cứ vào thiệt hại về tài sản…
Ngoài những
Bộ luật hình sư quy định về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ:
“Điều 281. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ
1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp
luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì
chuyện riêng của hai người nữa mà đã chuyện của cả…đoàn người.
Không táp xe vào lề đường, không đứng lên vỉa hè, sau va chạm, các chủ phương tiện cho cả xe và người ở giữa đường để cãi vã. Điều này đã tạo chướng ngại vật cho các đối tượng khác đang lưu thông trên đường. Vì vậy, ùn tắc đường rất dễ xảy ra.
Có thể thấy rằng, sau va chạm, qua