được giao năm 2013;
- Khoán chi hoạt động thường xuyên theo số biên chế được cấp có thẩm quyền giao trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức và định mức phân bổ ngân sách nhà nước hiện hành; trường hợp cơ quan chưa được phê duyệt vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức thì thực hiện khoán theo số biên chế được cấp có thẩm quyền giao
toán cấp I) xem xét, tổng hợp dự toán của các đơn vị cấp dưới trực thuộc gửi đơn vị dự toán cấp I. Cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương (đơn vị dự toán cấp I) xem xét dự toán do các đơn vị trực thuộc lập, tổng hợp và lập dự toán chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý gửi cơ quan tài chính cùng cấp để trình cấp có thẩm quyền quyết định
Ban biên
dựng cơ bản...); doanh nghiệp có quy mô kinh doanh lớn; doanh nghiệp có số thu ngân sách được phân bố cho nhiều địa bàn cấp tỉnh hoặc nhiều địa bàn cấp huyện trên cùng tỉnh, thành phố được thụ hưởng theo quy định của pháp luật;
a.4) Doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh thuộc ngành, nghề kinh doanh đặc thù, có tính chất pháp lý phức tạp như: hoạt
nhiệm vụ đại biểu được bảo đảm trả lương, phụ cấp, các chế độ khác theo quy định tại Khoản 2 Điều 103 của Luật tổ chức chính quyền địa phương;
- Đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động không chuyên trách mà không phải là người hưởng lương (kể cả người hưởng lương hưu) hoặc hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước hoặc từ quỹ bảo hiểm xã hội thì
chuyên trách đang làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị trong thời gian thực hiện nhiệm vụ đại biểu được bảo đảm trả lương, phụ cấp, các chế độ khác theo quy định tại Khoản 2 Điều 103 của Luật tổ chức chính quyền địa phương;
- Đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động không chuyên trách mà không phải là người hưởng lương (kể cả người hưởng lương hưu) hoặc
hiện chương trình;
b) Nguồn tài chính bao gồm nguồn vốn từ ngân sách địa phương; các nguồn đầu tư khác thông qua các chương trình, dự án hợp tác quốc tế song phương và đa phương; các nguồn xã hội hóa từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài.
Trên đây là tư vấn về xây dựng nội dung chủ yếu của chương trình quản lý tổng hợp tài
thông đường bộ theo quy định tại Điều 12 Nghị định này:
a) Số tiền thu được từ khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là phí quy định tại điểm a khoản 2 Điều 11 Nghị định này được quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí, pháp luật về ngân sách nhà nước và pháp luật có liên quan;
b) Số tiền thu được từ khai thác
thông vận tải (đối với tài sản thuộc trung ương quản lý), Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (đối với tài sản thuộc địa phương quản lý) phê duyệt. Chi phí có liên quan đến việc xử lý tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm:
a) Chi phí kiểm kê, đo vẽ;
b) Chi phí di dời, phá dỡ, hủy bỏ;
c) Chi phí định giá và thẩm định giá;
d) Chi phí tổ chức
ở địa phương là cơ quan giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành về giao thông đường bộ; Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
2. Thẩm quyền giao quản lý tài sản kết cấu hạ tầng
vốn hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng được hình thành từ các nguồn sau:
1. Vốn chủ sở hữu:
a) Vốn điều lệ của Quỹ bảo lãnh tín dụng do ngân sách địa phương cấp;
b) Vốn bổ sung từ kết quả hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng theo quy định;
c) Vốn hình thành từ các khoản tài trợ, viện trợ, đóng góp không phải hoàn trả của các tổ chức, cá
hoặc hải đảo được khoán quỹ phụ cấp bằng 5,0 lần mức lương cơ sở.
Tuy nhiên, anh lưu ý mức khoán phụ cấp trên là mức tổng phụ cấp cho cả 3 chức danh không chuyên trách ở thôn, nên mức phụ cấp cụ thể đối với chức danh của anh sẽ căn cứ vào đặc thù của từng cấp xã, yêu cầu quản lý, tỷ lệ chi thường xuyên của cấp xã và nguồn thu ngân sách của địa
Căn cứ Điều 26 Pháp lệnh Lực lượng Dự bị động viên năm 1996, nguồn kinh phí cho hoạt động xây dựng và huy động Lực lượng dự bị động viên được quy định như sau:
- Ngân sách nhà nước cấp cho Bộ Quốc phòng và các Bộ, ngành ở trung ương chi cho công tác quốc
- Ngân sách nhà nước do trung ương phân cấp cho địa phương chi cho công tác quốc phòng
Ban biên tập cho tôi hỏi, trong khuôn viên đất Ủy ban nhân dân cấp xã có cho thuê nhà mạng lắp đặt trạm thu phát sóng di động có thu tiền hàng năm. Vậy Ban biên tập cho hỏi, xã có phải nộp ngân sách nhà nước cấp trên khoản thu trên không? Mong sớm nhận phản hồi.
lương từ ngân sách nhà nước và nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp công lập (mà không phải là cán bộ, công chức, viên chức, người quản lý doanh nghiệp nhà nước); sửa đổi, bổ sung để ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các quy định về đánh giá, xếp loại đối với các đối tượng: Doanh nghiệp nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức và người quản lý
dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
- Đối với văn bản quy phạm pháp luật của địa phương: Thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 47/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 16/3/2012 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng
:
- Đối với văn bản quy phạm pháp luật của Bộ, cơ quan Trung ương: Thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 192/2010/TTLT-BTC-BTP-VPCP ngày 2/12/2010 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và hoàn
Tôi được biết mới đây Chính phủ đã ban hành Nghị định quy định về việc đấu thầu các sản phẩm dịch vụ sử dụng từ ngân sách nhà nước. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo Nghị định đó thì nguồn kinh phí thực hiện cung ứng sản phẩm, dịch vụ công được quy định như thế nào?
Tìm hiểu quy định của pháp luật về việc đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địa. Có thắc mắc sau tôi mong nhận phản hồi. Cụ thể: Nội dung công tác điều tiết khống chế đảm bảo giao thông đường thủy nội địa được quy định như thế nào?
) Những nội dung có liên quan được nêu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phương có di tích đã được phê duyệt;
c) Nhiệm vụ lập quy hoạch di tích đã được phê duyệt;
d) Quy chuẩn, tiêu chuẩn về bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích;
đ) Ý kiến tổ chức, cá nhân có liên quan; cộng đồng dân cư nơi có di tích.
2
Lưu trữ thông tin, dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ được quy định tại Điều 18 Nghị định 27/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đo đạc và bản đồ, (có hiệu lực 01/05/2019), theo đó:
1. Thông tin, dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ thực hiện bằng ngân sách nhà nước phải được chủ đầu tư dự án, đề án giao nộp để lưu trữ theo quy định. Thời hạn giao nộp