trái pháp luật liên quan đến vụ án hình sự mà còn có những quyết định trái pháp luật liên quan đến các vụ án dân sự, kinh tế, lao động, hành chính.
Trong trường hợp ra quyết định bằng miệng thì phải có căn cứ xác định người có thẩm quyền đã quyết định và từ quyết định này đã trực tiếp gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích
thủ tục, như bắt người vào ban đêm (sau 22h) mà không thuộc trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang. Hình thức bắt có thể là dùng vũ lực buộc bười bị bắt phải đến nơi mà người phạm tội đã chọn. Nếu trong quá trình bắt mà gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, của người bị hại thì tùy trường hợp cụ thể mà người t còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi sử dụng trái phép tài sản gây ra là những thiệt hại về thể chất, vật chất và tinh thần cao hơn mức hậu quả rất nghiêm trọng quy định tại điểm c khoản 2 của điều luật. Dựa vào những thiệt hại được coi là hậu quả nghiêm trọng, hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi sử dụng trái phép tài sản gây ra, chúng ta
Cũng như các trường hợp phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi phạm tội gây ra. Nói chung, hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi sử dụng trái phép tái sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 2 Điều 142 Bộ luật hình sự vì nó được
chức vụ do Hội đồng nhân dân quận bầu;
+ Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận; bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của Hội đồng nhân dân phường.
+ Giải tán Hội đồng nhân dân phường trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của
thi công xây dựng phức tạp;
b) Nhà thầu tư vấn mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp tư vấn đầu tư xây dựng đối với công việc khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng của công trình xây dựng từ cấp II trở lên;
c) Nhà thầu thi công xây dựng mua bảo hiểm đối với người lao động thi công trên công trường.
3. Khuyến khích chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn, nhà
hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Ví dụ : ông C là thư ký tòa án được phân công tống đạt quyết định triệu tập nhân chứng tham gia một vụ án hình sự. Ông C thay vì phải giao trực tiếp cho đương sự lại nhờ một người khác giao dùm. Kết quả là nhân chứng không nhận được
Một người có hành vi chống trả người đang xâm phạm lợi ích của nhà nước, lợi ích tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà gây thiệt hại được pháp luật hình sự và pháp luật dân sự quy định như thế nào?
huỷ; độc hại đến môi trường” đều phân loại là hóa chất nguy hiểm.
- Các hóa chất nguy hiểm được điều chỉnh bởi Luật Hóa chất và các văn bản hướng dẫn có liên quan như: Nghị định (NĐ) 108/2008/NĐ-CP, NĐ 26/2011/NĐ-CP, Thông tư (TT) 28/2010/TT-BCT, TT 20/2013/TT-BCT…
2. Các Danh mục hóa chất cấm, Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất kinh
kế của người bị tuyên bố là đã chết biết người này còn sống mà cố tình giấu giếm nhằm hưởng thừa kế thì người đó phải hoàn trả toàn bộ tài sản đã nhận, kể cả hoa lợi, lợi tức; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
quyết định mà mình biết rõ là trái pháp luật gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc
Tôi có ký hợp đồng thuê nhà ở với thời hạn năm năm. Hiện tại tôi đã thuê được hai năm và căn nhà đang bị xuống cấp. Trong hợp đồng thuê nhà không đề cập đến việc sửa chữa nhà. Xin hỏi trách nhiệm sửa chữa nhà thuộc về chủ nhà hay tôi?
Cách đây hai năm tôi có mượn giúp anh bạn cùng xóm một số tiền, nhưng không may là sau đó anh ấy đã chết (anh ấy có viết giấy nợ tay). Bây giờ tôi mang nợ người ta. Xin hỏi bạn tôi chết rồi thì vợ con anh ấy có trách nhiệm trả nợ không?
Hiện tại chúng tôi đang nghiên cứu áp dụng hai Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ra ngày 09 tháng 04 năm 2014 và thông tư 58/2014/TT-BCT ra ngày 22 tháng 12 năm 2014. Thực sự chúng tôi đang lúng túng trong việc áp dụng các thông tư này vào các cửa hàng, chúng tôi xin hỏi một sô câu hỏi sau: Hiện tại chúng tôi đang kinh doanh cửa hàng
Cháu tôi 9 tuổi được đi cắm trại tại công viên do nhà trường tổ chức, do nghịch ngợm, cháu cùng một số bạn đã dẫm nát hai luống hoa, cây cảnh mới trồng. Ban quản lý công viên yêu cầu nhà trường phải đền bù thiệt hại. Nhà trường cho rằng bố, mẹ các cháu đã gây thiệt hại là người phải bồi thường. Bố mẹ các cháu cho rằng vụ việc xảy ra trong thời
, đúng chất lượng, số lượng vào thời điểm và địa điểm đã thỏa thuận;
2. Bồi thường thiệt hại cho bên vay, nếu bên cho vay biết tài sản không bảo đảm chất lượng mà không báo cho bên vay biết, trừ trường hợp bên vay biết mà vẫn nhận tài sản đó;
3. Không được yêu cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp quy định tại Ðiều 478 của
Tháng 2-1996, cha mẹ tôi có lập di chúc để lại nhà, đất cho ba người con. Tháng 9-1996, cha mẹ tôi đổi ý, để lại toàn bộ tài sản vào việc thờ cúng. Sau khi cha tôi mất, hai em tôi đòi bán tài sản để chia làm ba và gạt mẹ tôi ra ngoài viện lẽ mẹ tôi đã hơn 80 tuổi. Tôi phải xử lý thế nào?
của cá nhân bị xâm phạm thì người đó có quyền tự bảo vệ bằng việc tự mình cải chính hoặc yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại.
Về quyền nhận cha, mẹ, con, tại Điều 43 Bộ luật dân sự năm 2005 đã quy định:
1. Người
Luật sư Vũ Tiến Vinh xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 621 Bộ luật Dân sự, người dưới 15 tuổi trong thời gian học tại trường mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra. Tuy nhiên cũng tại khoản 3 Điều này quy định, nếu trường học chứng minh được không có lỗi trong quản lý thì cha, mẹ, người giám hộ