Chúng tôi là giáo viên vùng cao. Nơi chúng tôi công tác không còn thuộc diện vùng khó khăn từ năm 2006 nhưng được gia hạn đến năm 2008. 2 năm gia hạn đó chúng tôi vẫn được hưởng chế độ như vùng khó khăn. Thời gian 2 năm gia hạn đó chúng tôi có được tính thời gian lâu năm tại vùng khó hay không?
Bà Hà Thị Huệ (hahuetu@...) công tác ở một trường tiểu học thuộc địa bàn tỉnh Lai Châu, phụ cấp khu vực 0,4, phụ cấp lâu năm 0,5, phụ cấp ưu đãi 70%. Tháng 1/2015, bà Huệ nhận quyết định biệt phái làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo cho đến hết tháng 7/2015, các chế độ, tiền lương do nhà trường chi trả. Tháng 2/2015, bà Huệ bị cắt phụ cấp
- Năm học 2014-2015, tôi được hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS theo thời hạn làm việc 2 năm. Hợp đồng có hiệu lực kể từ 1/9/2014. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định số: 204/NĐ-CP, mã ngạch 15a201. Vậy 2 tháng nghỉ hè tôi có được hưởng lương và phụ cấp ưu đãi hay không? – Ngô Văn Khánh (ngovankhanh***@gmail.com).
Ông Lý Minh Hùng tốt nghiệp năm 2003 và được tuyển dụng về giảng dạy tại trường THPT bán công Giá Rai (nay là trường THPT Nguyễn Trung Trực), đóng trên địa bàn ấp 5, thị trấn Giá Rai, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. Ông Hùng đã được hưởng phụ cấp thu hút khi công tác tại ấp đặc biệt khó khăn theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP. Năm 2006, thị trấn Giá
lợi. Tôi được phòng GD&ĐT thông báo, năm học 2015-2016 tới đây, tôi sẽ chuyển về dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy theo quy định, trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút không, hay chuyển sang hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ? – Nguyễn Văn Quy (nguyenvanquy***@gmail.com).
Xin được hỏi việc quy đổi các hoạt động chuyên môn của giáo viên ra tiết dạy được quy định như thế nào? Trong thời gian nghỉ hè tôi được phòng GD&ĐT triệu tập tham gia vào công tác hướng dẫn, tập huấn chuyên môn 1 ngày. Vậy tôi có được bảo lưu ngày làm việc đó để trừ số tiết dạy theo định mức trong năm học tới hay không? – Bùi Thị Mỹ Duyên (bui_myduyen***@gmail.com).
dù tôi đã có hơn 3 năm kinh nghiệm trong nghề. Vậy việc nhà trường yêu cầu tôi vẫn phải thực hiện tập sự có đúng hay không, tôi có được miễn tập sự hay không? – Bùi Thị Nhung (buinhung***@gmail.com).
Cho tôi xin hỏi câu hỏi như sau. tôi là cán bộ xã đã kết nạp Đảng cộng sản việt nam. tôi đã có người yêu và muốn cưới cô ấy nhưng tôi hơi băn khoăn vì lí lịch ông nội của cô ấy thời trước có đi lính quốc gia nhưng ông mất khi cô ấy chưa sinh ra. Vậy cho tôi hỏi nếu tôi cưới cô ấy thì có ảnh hưởng đến sự nghiệp sau này của tôi sau này không. Tôi
Tôi là giáo viên dạy Giáo dục Công dân, năm nay 53 tuổi. Tôi muốn được xin nghỉ việc theo diện tinh giảm biên chế có được không? – Nguyễn Anh Tú (nguyenanhtu***@gmail.com).
Tôi là giáo viên bình thường được trường cử đi học thạc sĩ. Trong 2 năm theo học tôi vẫn đứng lớp đủ số tiết quy định. Vậy xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp gì trong quá trình đi học không? - Nguyễn Văn Đức (anh19287@gmail.com).
Tôi là giáo viên của vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi phòng GD&ĐT được cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có quyết định bằng văn bản. Vậy theo quy định thì tôi được hưởng tiền trợ cấp, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp hay là được cấp tài liệu trực tiếp? – Ngô Thị Lan Hương (ngolanhuong***@gmail.com).
Chúng tôi là giáo viên củaTrường THPT Yên Thủy B (Yên Thủy, Hòa Bình). Trường đóng trên địa bàn xóm Bảo Yên, (Bảo Hiệu, Yên Thủy). Theo quyết định của Ủy ban Dân tộc thì xóm Bảo Yên không thuộc xóm đặc biệt khó khăn nhưng xã Bảo Hiệu vẫn thuộc xã đặc biệt khó khăn. Vậy giáo viên chúng tôi có được hưởng các chế độ của vùng đặc biệt khó khăn hay
Tôi là giáo viên dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được 13 năm và có 12 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tuy nhiên đến năm 2010 tôi mới chính thức được vào biên chế. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? - Nguyễn Thanh Xuân (thanhxuan***@gmail.com).
Tôi có một đời chồng, đã ly dị và có 1 cậu con trai chung với người chồng cũ. Hiện nay tôi đang nuôi cháu và chuẩn bị kết hôn với một Việt Kiều người Việt Nam, quốc tịch Đức. Xin được hỏi: 1. Tôi phải chuẩn bị những giấy tờ gì để đi đăng ký kết hôn?(Chúng tôi sẽ đăng ký ở Đức, chỉ khai báo thủ tục di cư tại Đại sứ quán) 2. Tôi sẽ đưa con trai
Tôi là giáo viên trong biên chế đã được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo 80%. Đầu năm học 2015 – 2016, tôi chuyển sang làm nhân viên thiết bị trường học. Tuy không trực tiếp tham gia đứng lớp nhưng tôi chuẩn bị đồ dùng, các thiết bị thực hành, thí nghiệm cho giáo viên. Từ đầu năm học này, tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo mặc dù
vàng lao ầm ầm từ đó về. Nhưng vui đấy rồi lại chuốc lại cực đấy thôi. Ở Trạm Y tế Xã họ nói có mẫu mới thì phải được trên bổ xuống họ mới làm. Họ bảo em chờ cô Y sĩ mới đi họp lấy nghị quyết đến để xem có giấy mới không (có thì họ viết còn ngược lại). Sau hồi lâu đơi chờ em nhận được câu trả lời là KHÔNG đồng nghĩa với em chẳng có cái GIẤY CHUYỂN
Chế độ cho các giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, được trích kinh phí từ đâu? Ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay vẫn chưa tiếp tục chi trả phụ cấp thu hút theo Khoản 3 Điều 8 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT? – Thái Anh Sơn (thaianhson76@gmail.com).
Em chuẩn bị kết hôn với một người Việt quốc tịch Đức là nữ. Xin hỏi thủ tục kết hôn như thế nào? Sau khi kết hôn, tôi có thể chuyển sang Đức để sinh sống không? Tôi có phải nộp bằng A1 tiếng Đức không? Nếu vào thời điểm nộp hồ sơ, tôi chưa có bằng thì tôi có thể nộp sau được không?
Tôi năm nay 52 tuổi và đã có hai con (2 và 3 tuổi) với người phụ nữ 27 tuổi. Xin hỏi Luật Hôn nhân và Gia đình có cản trở tôi đăng ký kết hôn với cô ấy không? (Bảo Trí) Nếu có, tôi phải làm những thủ tục gì? Xin cám ơn tư vấn của các bạn.
Trong thời gian nghỉ hè tôi và bạn gái dự định làm đám cưới tại Việt Nam. Bạn tôi cho biết pháp luật Việt Nam quy định nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên mới được đăng ký kết hôn. Tuy nhiên, theo pháp luật Thụy Điển thì nam từ mười bảy tuổi và nữ từ mười sáu tuổi được phép kết hôn (vì tôi mang quốc tịch Thụy Điển và hiện