pháp về công nghệ, kỹ thuật, thiết bị để loại trừ hoặc hạn chế tối đa yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và cải thiện điều kiện lao động.
3. Người sử dụng lao động khi thực hiện trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
a) Đúng chủng loại, đúng đối tượng, đủ số lượng, bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn
quy trình kiểm định;
c) Chịu trách nhiệm về kết quả kiểm định, bồi thường thiệt hại do hoạt động kiểm định gây ra theo quy định của pháp luật; thu hồi kết quả kiểm định đã cấp khi phát hiện sai phạm;
d) Hằng năm, báo cáo cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quản lý lĩnh vực theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 33 của Luật này và cơ
Thống kê, báo cáo về bệnh nghề nghiệp được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm việc trong môi trường độc hại nên ở công ty tôi có một số đồng nghiệp mắc phải các bệnh nghề nghiệp. Tôi thắc mắc không biết pháp luật có quy định nào yêu cầu người sử dụng lao động phải thống kê, báo cáo về bệnh nghề nghiệp hay
, doanh nghiệp, cá nhân có trách nhiệm thực hiện ngay biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, thực hiện các biện pháp khắc phục, kể cả trường hợp phải tạm ngừng hoạt động khi phát hiện nơi làm việc có yếu tố có hại hoặc yếu tố nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của con người trong quá trình lao động.
- Vận động người lao động chấp hành quy định
, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, quan trắc môi trường lao động, giám định y khoa để xác định mức suy giảm khả năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cản trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động, người sử dụng lao động.
- Phân biệt đối xử về
động, hoặc đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật về an toàn, vệ sinh lao động đã được công bố, áp dụng và theo nội quy, quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
3. Trang cấp đầy đủ cho người lao động các phương tiện bảo vệ cá nhân khi thực hiện công việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; trang bị các thiết bị an toàn, vệ sinh lao
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Công ty tôi đang có dự định mở rộng công trình vậy ban biên tập cho hỏi pháp luật có bắt buộc gì về bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khi mở rộng công trình để sản xuất, bảo quản, lưu giữ thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động hay không? Văn bản nào quy định điều đó? Mong ban biên
, vệ sinh lao động tại nơi làm việc thì người bị tai nạn hoặc người biết sự việc phải báo ngay cho người phụ trách trực tiếp, người sử dụng lao động biết để kịp thời có biện pháp xử lý, khắc phục hậu quả xảy ra;
b) Đối với các vụ tai nạn quy định tại điểm a khoản này làm chết người hoặc làm bị thương nặng từ hai người lao động trở lên thì người
động làm bị thương nặng từ hai người lao động trở lên, kể cả người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này; điều tra lại vụ tai nạn lao động đã được Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở đã điều tra khi có khiếu nại, tố cáo hoặc khi xét thấy cần thiết.
Thành phần Đoàn điều tra tai nạn lao
Giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại trong vụ án hành chính được quy định như thế nào? Đây là câu hỏi mà em muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp. Hiện, em đang học môn học có liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại. Vì vậy, em rất thắc mắc về việc bồi thường thiệt hại trong vụ án hành chính cũng như văn bản pháp luật nào quy định
; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận
- Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%
- Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một
- Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ
- Một con
chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
5. Người tiến hành tố tụng trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thì cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật đó phải bồi
định, điều kiện, giới hạn được nêu trong phép bay.
- Chấp hành nghiêm hiệu lệnh đình chỉ bay và báo cáo kết quả về của cơ quan quản lý điều hành bay và giám sát các hoạt động bay quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 12 Nghị định 36/2008/NĐ-CP.
- Chịu trách nhiệm bồi thường theo pháp luật nếu để xảy ra mất an toàn hàng không, gây thiệt hại
các chất phóng xạ, chất cháy, chất nổ trên tàu bay hoặc phương tiện bay.
- Phóng, bắn, thả từ trên không các loại vật, chất gây hại hoặc chứa đựng nguy cơ gây hại.
- Lắp các thiết bị và thực hiện việc quay phim, chụp ảnh từ trên không khi không được phép.
- Treo cờ, biểu ngữ, thả truyền đơn phát loa tuyên truyền ngoài quy định của cấp
định của Bộ luật tố tụng dân sự.
Khi khởi kiện những người chơi họ bị thiệt hại cần phải tự mình thu thập chứng cứ nộp lên tòa án.
- Về truy cứu trách nhiệm hình sự: Hành vi của người trong nhóm sau khi lấy tiền họ (được 100 triệu đồng) đã bỏ trốn, không đóng tiếp và không liên lạc được có thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Lạm
/2016/NĐ-CP;
- Đền bù thiệt hại cho người tham gia quỹ (nếu có) theo quy định tại Điều 23 Nghị định 88/2016/NĐ-CP.
Nghĩa vụ của doanh nghiệp quản lý quỹ hưu trí được pháp luật quy định tại Khoản 2 Điều 42 Nghị định 88/2016/NĐ-CP về chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện.
Trân trọng!
, phục hồi chức năng, vận chuyển bệnh nhân (bản chính hoặc bản sao có chứng thực);
- Giấy chứng tử (trong trường hợp bị tử vong);
- Các giấy tờ khác có liên quan chứng minh tai biến hoặc thiệt hại khác (nếu có).
Trên đây là quy định về trách nhiệm của người tiêm chủng hoặc thân nhân người tiêm chủng khi xác định rằng mình hoặc thân nhân
Trách nhiệm của Sở y tế khi nhận được đơn yêu cầu của người bị thiệt hại do tai nạn tiêm chủng được quy định như thế nào? Tôi là Hạnh, là cán bộ y tế ở xã Ninh Phụng. Hiện nay, tôi đang phụ trách quản lý khâu tiêm chủng ở địa phương. Tôi có 1 thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Tôi không biết là pháp luật như thế nào về
Thời gian có hiệu lực của quyết định giải quyết bồi thường do tai nạn trong tiêm chủng được quy định cụ thể tại Khoản 4 Điều 18 Nghị định 104/2016/NĐ-CP quy định về hoạt động tiêm chủng, theo đó:
Quyết định giải quyết bồi thường có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày người bị thiệt hại nhận được quyết định, trừ trường hợp người bị thiệt hại
phí cho Sở Y tế để chi trả cho người bị thiệt hại.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kinh phí do Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia cấp, Sở Y tế phải thực hiện việc chi trả bồi thường cho người bị thiệt hại.
Việc chi trả phải thực hiện 01 lần bằng tiền mặt cho người bị thiệt hại hoặc chuyển Khoản theo yêu cầu của