Gia đình tôi đã rời quê vào miền Nam làm ăn khá lâu. 3 năm trước, vì muốn có người trông coi nhà nên chúng tôi đã thuê người hàng xóm ở quê trông coi, có viết giấy ủy quyền. Người được ủy quyền được trồng trọt, chăm sóc vườn cây ăn trái trong nhà để có thu nhập cho họ và có nhiệm vụ trông coi nhà, trường hợp có tranh chấp, kiện tụng với hộ khác
pháp luật gây ra; đảm bảo việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án.
Như vậy, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự không chỉ có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Trong điều kiện xã hội hiện nay, biện pháp khẩn cấp tạm thời trở thành công cụ pháp lý vững chắc để các đương sự bảo vệ
Tôi thấy trong một số vụ án hình sự, bị oan sai thì Nhà nước thực hiện bồi thường cho người bị oan, vậy đối với các lĩnh vực khác khi người dân bị thiệt hại thì việc bồi thường được thực hiện thế nào?
, các bên cùng nhau thương lượng giải quyết; trong trường hợp không tự giải quyết được, cần phải thực hiện bằng cách hòa giải; nếu hòa giải không thành thì đưa ra Tòa án có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 2. Tôi phải làm gì để lấy lại số tiền đặt cọc đó Rất mong nhận được sự phản hồi của các luật gia. Tôi Xin chân thành cam on Hong Yen
từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Trong trường hợp này, hai bên cần thỏa thuận với nhau giải quyết khoản tiền đặt cọc và bồi thường chi phí cho việc san lấp, nếu không thể thỏa thuận được thì
Xin chào các anh chị Luật sư. Em có trường hợp như thế này mong nhận được trả lời ạ. Em đang làm hồ sơ đi du học. Trong thỏa thuận của em và người tư vấn, công ty thì bảo em đặt cọc 20 triệu đồng, và nộp hồ sơ thì sẽ làm hồ sơ đi học cho em vào tháng 4/2014. Nên ngày 25/11/2013, vì chưa đủ số tiền đặt cọc là 20 triệu, nên em chỉ mới đặt cọc số
có thể yêu cầu tòa án có tuyên thỏa thuận trên trên vô hiệu.
Bạn có thể tham khảo Điều 358, Điều 131, 132 Bộ luật Dân sự 2005, Nghị quyết số: 01/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình.
to tiếng và có cán bộ công an xuống hòa giải ). Trong hợp đồng cũ có ghi là bên cho thuê sẽ trả lại tiền đặt cọc khi hoàn thành hợp đồng cũ vào ngày 16-3-2011 nhưng không ghi rõ thời hạn trả tiền cũng như phương thức trả tiền và tôi còn giữ hợp đồng Cho hỏi khi trả lại tiền đặt cọc thì pháp luật có quy định là 2 bên phải có giấy tờ xác nhận đã trả
Kính gửi các luật sư! Tôi (là bên mua) xin tóm lược vụ việc như sau: Ngày 10/9/2010 tôi có làm hợp đồng đặt cọc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất như đính kèm nhưng đến ngày 09/4/2011 bên bán vẫn chưa hoàn thành thủ tục công chứng cho tôi do chưa làm xong thủ tục thừa kế . Theo cá nhân tôi nhận định thì bên bán đã vi phạm các điều sau: 1
chuyển nhượng sẽ phải trả lại bạn số tiền đã đặt cọc thậm chí còn phải chịu phạt nếu trong Hợp đồng đặt cọc có điều khoản phạt vi phạm.
Để giải quyết vấn đề này nếu hai bên không tự thương lượng giải quyết thì có quyền yêu cầu tòa án có thẩm quyền giải quyết bằng vụ án dân sự.
đơn tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (thực chất là hợp đồng đặt cọc) với ông Trương Văn Hòa và bà Lê Thị Kim Hà (đối với phần đất mà ông Hòa, bà Hà đã chuyển nhượng cho chúng tôi) tại Tòa án Nhân dân thành phố Bến Tre và đã được Tòa án quyết định đình chỉ giải quyết theo Quyết định số 15/2013/QĐST-DS vào ngày 03/4/2013 và Quyết
trước hết, hai bên nên tự thương lượng, thỏa thuận để giải quyết được vụ việc.
Nếu buộc phải khởi kiện ra tòa thì gia đình bạn có thể gửi đơn đến tòa án nhân dân có thẩm quyền để được giải quyết. Nội dung đơn phải nêu rõ theo Điều 164 Bộ luật Tố tụng dân sự sửa đổi năm 2011:
- Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;
- Tên Tòa án nhận đơn
Vợ tôi bỏ nhà ra đi, để lại con cái cho tôi nuôi dưỡng từ năm 1988 đến nay. Hai vợ chồng ly hôn, tôi có quyền đòi vợ tôi đóng góp chi phí nuôi con trước đây không?