Thời gian gần đây, tội phạm buôn bán người xuất hiện hành vi buôn bán thai nhi trong bụng mẹ. Đây là hành vi mới, hết sức nguy hiểm nhưng do chưa có trong tiền lệ nên việc điều tra, xử lý gặp nhiều khó khăn. Hành vi này cần được nhìn nhận như thế nào về phạm trù đạo đức và pháp lý? Người mẹ bị xử lý ra sao nếu bán thai nhi trong bụng mình?
Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá
công nghiệp đáp ứng quy định của khu công nghiệp. Nhà xưởng, kho bảo quản thuốc bảo vệ thực vật ngoài khu công nghiệp khi xây dựng phải cách trường học, bệnh viện, chợ tối thiểu 500 m;
b) Đảm bảo yêu cầu của Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển.
3
thì người kia (B) bỏ chạy. Sau đó tôi rủ A chạy về nhà tôi lấy một thanh típ sắt đưa cho A và tôi cùng A chạy đi tìm B để đánh. Khi ra tới chỗ B thì có một số bạn của B đứng ra để khuyên B cùng tôi hòa giải. Lúc B đi đến chỗ tôi để xin lỗi tôi thì A đứng sau bất ngờ vung cây đánh vào đầu B gây thương tích. Sau đó tôi dẫn B về nhà tôi và ngủ cho đến
liên quan đến TTATGT đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm sau:
- Đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy mà không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định.
- Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu đông dân cư.
- Dừng xe không sát theo lề
phận nhạy cảm của em và cô ấy cũng có gửi lại. Chúng em chat với nhau khoảng vài ngày thì em cảm thấy sợ nên đã xóa nick facebook, hiện em không còn liên lạc với cô ấy nữa. Em có thắc mắc là : 1. Hành vi chat sex, gửi ảnh nhạy cảm của em cho cô gái kia có bị coi là phạm vào tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy không ạ ? 2. Nếu cô gái đó dưới 18 tuổi
Hiện nay, do nhận thức pháp luật còn hạn chế nên có nhiều người dân vùng núi săn bắn, buôn bán động vật rừng quý hiếm nên bị xử lý bằng pháp luật hình sự. Chúng tôi là những cán bộ địa phương đã tuyên truyền, giáo dục nhân dân nhưng việc săn bắn nhất là việc buôn bán các loại động vật này cho các lái buôn thì chưa giảm mà có phần tăng ở những
nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tại mục XVII Khoa học – công nghệ quy định công việc “Công nghệ vi sinh vật” đặc điểm về điều kiện lao động của công việc “Tiếp xúc với các hoá chất độc hại: HgCl2, clorofooc, axeton..., các chất gây đột biến gen và vi sinh vật gây bệnh.” Và tại Mục 6 theo
, con người khó kiểm soát được hoạt động của chúng (trâu, bò điên, chó dại…) và chúng đã gây thiệt hại thì cần xác định chúng là nguồn nguy hiểm cao độ hay súc vật gây thiệt hại? hiện cũng có hai cách hiểu khác nhau: tính chất hung dữ, không kiểm soát đã khiến súc vật mang đặc tính của nguồn nguy hiểm cao độ là thú dữ, cần xác định trách nhiệm của chủ
Công ty chúng tôi hoạt động trong lĩnh vực nuôi cấy mô, sản xuất cây giống hoa, trồng các loại hoa. Cán bộ, công nhân viên làm việc trong phòng thí nghiệm (pha chế hóa chất để cấy mô, nuôi cấy mô) và trồng, chăm sóc, thu hoạch hoa trong nhà kính ở tại nông trường. Vậy, xin hỏi, các công việc này có thuộc danh mục nghề, công việc năng nhọc, độc
động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận.
- Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%; có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ
Cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất mà không có kho để cất giữ hóa chất nguy hiểm bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Không có Phiếu an toàn hóa chất mà vẫn đưa hóa chất nguy hiểm vào sử dụng bị xử phạt thế nào? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Sử dụng hóa chất nguy hiểm trong sản xuất hàng hóa không đúng mục đích đã đăng ký bị phạt thế nào? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Không thực hiện đăng ký sử dụng hóa chất nguy hiểm trước khi bắt đầu sử dụng bị xử phạt thế nào? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Không lưu trữ thông tin về hóa chất nguy hiểm trong sản xuất kinh doanh bị xử phạt thế nào? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Điều kiện đối với các phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm là các chất độc hại, chất lây nhiễm được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang lái xe tải cho một doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng nguy hiểm là các chất độc hại, chất lây nhiễm. Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi điều kiện đối với các phương tiện vận
có thẩm quyền trong trường hợp bảo đảm cung ứng thuốc, nguyên liệu làm thuốc khi xảy ra dịch bệnh nguy hiểm, thiên tai, thảm họa;
- Báo cáo Bộ Y tế hoặc Sở Y tế và thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật trong trường hợp tạm dừng hoạt động từ 06 tháng trở lên hoặc chấm dứt hoạt động;
- Thông báo, cập nhật danh sách người có
mililít;
o) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm g đến điểm n khoản 2 Điều này;
p) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm:
a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần