Áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp áp giải đối với tố tụng hình sự người dưới 18 tuổi được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
Vừa qua, tôi thấy có thông tin về một công ty có chuỗi cửa hàng di động (hình như là Nhật Cường Mobile hay gì đó tôi không nhớ rõ) vì làm ăn phạm pháp nên đã bị điều tra, truy cứu trách nhiệm hình sự người đứng đầu. Nhưng hiện tại người này đã bỏ trốn và cơ quan điều tra đã ra quyết định truy nã đối với người này trên toàn quốc. Vậy xin hỏi
Đang là công an xã, đội chúng tôi có trách nhiệm hỗ trợ cho đơn vị công an cấp trên trong một số trường hợp. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi, đối với một số người đánh nhau chưa có quyết định của cơ quan công an huyện thì chúng tôi có được cấm họ đi khỏi địa phương không?
có thể ghi lại bằng chứng và bắt giữ người đó để giao cho cơ quan có thẩm quyền theo Khoản 1 và Khoản 2 Điều 111 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Cụ thể quy định như sau:
1. Đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt, cũng như người đang bị truy nã thì bất kỳ người nào cũng có quyền
tội quả tang hoặc người đang bị truy nã trên tàu biển tại một phòng riêng.
Như vậy thẩm quyền bắt người sẽ thuộc thuyền trưởng, đồng thời quyết định các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ chứng cứ và giam giữ.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trường hợp tàu cá nước ngoài neo đậu trong vùng lãnh hải Việt Nam và bị Tổ tuần tra của lực lượng cảnh sát biển Việt Nam bắt lại và ra quyết định xử phạt. Mong Ban biên tập tư vấn cho tôi về văn bản nào quy định thẩm quyền xử phạt của Tổ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát; và hành vi trên sẽ bị xử phạt như thế nào?
Xin chào, Ban biên tập vui lòng tư vấn giúp tôi về phương thức xử lý các khoản nợ phải thu nhưng được xếp vào khả năng không thu hồi được khi xác định giá trị doanh nghiệp tại thời điểm chuyển thành công ty cổ phần. Xin trích dẫn căn cứ pháp lý đi kèm.
Việc phạm nhân tại thi hành hình phạt tù tại nhà tạm giữ, tôi có thắc mắc sau chưa nắm rõ mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể như sau: Giải quyết khi phạm nhân đi chữa bệnh, phạm nhân chết hoặc trốn khỏi nhà tạm giữ được quy định như thế nào?
Theo quy định của pháp luật thì: Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần bắt họ phải chấp hành hình phạt tù.
Tại Điều 3 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng
định truy nã;
- Tiếp tục phạm tội;
- Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm hoặc người thân thích của những người
Tại Điều 117 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 của nước ta có quy định về những đối tượng có thể bị áp dụng biện pháp tạm giữ hình sự như sau:
Tạm giữ có thể áp dụng đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã
quyết định truy nã;
+ Tiếp tục phạm tội;
+ Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm hoặc người thân thích của những
Cho em hỏi. Em sờ ngực bạn gái em lúc 15 tuổi 11 tháng. Giả dụ em phạm tội dâm ô. Đến lúc bạn gái em 16 tuổi 1 ngày thì em còn bị truy tố tội dâm ô với bạn ấy không ạ?
Khu phố tôi đang sinh sống tình hình an ninh rất ổn định là nhờ sự hoạt động rất tích cực của lực lượng công an phương và đặc biệt là lực lượng Bảo vệ tổ dân phố. Tôi có chút thắc mắc mong được anh chị giải đáp, anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì bảo vệ tổ dân phố có những nhiệm vụ gì?
điều tra phải lấy lời khai ngay và trong thời hạn 12 giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt.
- Sau khi lấy lời khai người bị bắt theo quyết định truy nã thì Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo ngay cho Cơ quan đã ra quyết định truy nã đến nhận người bị bắt. Sau khi nhận người bị bắt, cơ quan đã ra quyết định
sự 2015 thì bị cáo có các nghĩa vụ sau đây:
- Có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã;
- Chấp hành quyết định, yêu cầu của Tòa án.
Như vậy: Căn cứ quy định được trích dẫn trên đây thì bị cáo phải có mặt theo
cấm;
d) Ra quyết định trích xuất phạm nhân phục vụ yêu cầu khám, chữa bệnh, quản lý, lao động, học tập;
đ) Ra quyết định truy nã và phối hợp tổ chức lực lượng truy bắt kịp thời phạm nhân trốn trại giam.
Trên đây là nội dung tư vấn. Mong là những thông tin hữu ích trên đây sẽ giúp ích cho bạn.
Trân trọng!
vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải, nếu bỏ trốn thì bị truy nã;
- Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Bị cáo có nghĩa vụ:
- Có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở
quan nhà nước có thẩm quyền trong giấy triệu tập thì có thể bị cưỡng chế thực hiện theo quy định của pháp luật. Trường hợp có hành vi bỏ trốn thì bị truy nã theo quy định tại Bộ luật tố tụng hình sự 2015.
- Giấy mời không mang tính bắt buộc đối với người được mời (pháp luật hiện hành không có quy định bắt buộc). Do đó, người được mời có thể thực
đối tượng bị truy nã thì có phải tiến hành bắt còng tay, lôi về đồn không hay thực hiện thủ tục gì đó rồi mới bắt, hay nói cụ thể hơn là các anh sẽ xử lý như thế nào?