Sinh viên Bùi Văn Tuấn: Bố em bị nhiễm chất độc hoá học, nhưng không tham gia kháng chiến mà do ông nội em tham gia kháng chiến di truyền. Vậy xin hỏi em có được miễn, giảm học phí theo Nghị định 74/2013/NĐ-CP không?
chính sách đối với người khuyết tật, đặc biệt là trẻ em tàn tật. Hiện nay chỉ đối với người tàn tật, khuyết tật không nơi nương tựa, trong hộ nghèo hoặc bị nhiễm chất độc hóa học thì được hưởng chế độ trợ cấp, chế độ khám chữa bệnh miễn phí, còn các đối tượng khác thì chưa có chế độ. Đối với con của anh chị, nếu đúng cháu bị ảnh hưởng của chất độc hóa
Nhiều trường hợp tham gia chiến trường, con không biểu hiện rõ nét nhưng đời cháu bị dị dạng, dị tật rõ rệt, bệnh nặng có được xem xét hưởng chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học không ?
Tôi tham gia quân đội, sau về phục viên. Năm 2012, trong đợt khám điều trị thì phát hiện tôi bị nhiễm chất độc hóa học. Tôi đã lên xã và đang được hướng dẫn làm hồ sơ hưởng chế độ. Tôi muốn hiểu rõ hơn về quy định này (làm hồ sơ) nên mong luật gia nêu rõ.
nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ em mắc các bệnh nặng, hiểm nghèo
Xin cho biết theo Quyết định số 120/2004/QĐ-TTg ngày 05 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ thì người nhiễm chất độc hóa học không cần có con dị dạng, dị tật vẫn được hưởng chế độ, nhưng theo Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ thì người nhiễm chất độc hóa học phải có con dị dạng, dị tật mới được làm hồ sơ để hưởng chế
Trước khi đi phục vụ chiến đấu ở chiến trường Quảng trị từ năm 1970 đến năm 1972 tôi đã có vợ và con, sau khi hoàn thành nhiệm vụ trở về địa phương thì không sinh thêm con nữa. Nay tôi bị ốm đau bệnh tật, sức khỏe suy giảm, vậy tôi có được xem xét xác nhận và giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học không?
Con của người hoạt động cách mạng trong vùng bị rải chất độc hóa học bị mắc bệnh tâm thần; không thật tính có được xem xét giải quyết chế độ chất độc hóa học hay không?
Tôi đang học năm cuối đại học. Trong bốn năm học đại học tôi được miễn học phí và hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng đối với con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động 80%. Xin hỏi, sau khi tốt nghiệp đại học, nếu tôi thi tuyển vào công chức nhà nước thì tôi được cộng điểm ưu tiên như thế nào?
Tôi hiện đang là sinh viên đại học chưa tốt nghiệp, tôi có ý định muốn mở trung tâm luyện thi đại học, địa điểm là 1 trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 6, giáo viên mời được từ các trường, trung tâm khác. Xin cho tôi hỏi khi mở trung tâm luyện thi thì cần có những thủ tục như thế nào,vốn như thế nào,và khi tôi chỉ mới là sinh viên thì có
Bố của bà Nguyễn Thị Lợi (Bình Định) nhập ngũ năm 1949, năm 1960 làm cố vấn quân sự tại mặt trận Hạ Lào, năm 1972 nghỉ hưu. Bố của bà có một người con bị nhiễm chất độc hóa học đang hưởng trợ cấp hàng tháng. Bà Lợi hỏi, trường hợp này mẹ của bà có được hưởng chế độ ưu đãi nào không?
lên và ông được đưa vào điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế. Tại đây Bệnh viện Trung ương Huế xác định ông Liêm bị bệnh rối loạn hoang tưởng. Theo ông Hoàng được biết, một trong những căn cứ để được cấp giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học để được hưởng chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng là phải có
định của pháp luật.
- Người tham gia kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hoá học do mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam đang hưởng trợ cấp hàng tháng.
- Đại biểu quốc hội không thuộc biên chế nhà nước và biên chế của các tổ chức tổ chức chính trị. - xã hội: đại biểu hội đồng nhân dân đương nhiệm các cấp không thuộc biên chế nhà nước
Theo Bộ Tài chính: Những đối tượng được Quỹ Bảo trợ trẻ em hổ trợ gồm:
- Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn gồm: Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; trẻ em nhiểm HIV/AISD; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc
Hiện tôi là công chức Nhà nước và đang giảng dạy tại một trường đại học trực thuộc Bộ. Vậy tôi có được làm kế toán trưởng của một doanh nghiệp tư nhân không? Công chức không được làm những việc gì theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN)?
xử phạt khi người điều khiển xe có nồng độ cồn trong máu bắt đầu từ 50mg/100ml do đây là mức nồng độ cồn trong máu bắt đầu gây nhiễm độc hệ thần kinh, tức là gây ra tình trạng chếnh choáng, loạng choạng, say…
Bằng các thực nghiệm khoa học, người ta nhận thấy, chỉ cần nồng độ cồn trong máu đạt 50mg/100ml, người điều khiển phương tiện giao thông đã
từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945
c) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
d)Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; đ) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
e) Người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng
g) Trẻ em dưới 6 tuổi.
Khoản 2 điều 18 Nghị định 14
Tôi có một vấn đề muốn hỏi luật sư như sau: Tôi có 1 con gái học lớp 5. Sáng ngày 28/11/2013 cháu cùng một bạn khác đi học về thì 2 cháu bị va chạm xe đạp và cả 2 cháu bị ngã. Ngày hôm sau mẹ của cháu gái kia đến tận trường học để đánh con gái tôi. Con gái tôi bị tát 3 cái vào mặt. Vậy xin hỏi người kia làm như vậy thì phải chịu trách nhiệm như
, đi du lịch, học tập lâu ngày, phải khóa cửa, không ở thường xuyên mà người khác xâm phạm thì cũng là hành vi xâm phạm chỗ ở của công dân. Nhưng nếu đó là nhà của công dân đã hoặc đang hoàn tất, người phạm tội đến chiếm thì tùy trường hợp cụ thể mà người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội xâm phạm sở hữu quy định tại Chương XIV Bộ