Nhiệm vụ của Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả của viên chức đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 33 Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
Theo đó, Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả có các nhiệm vụ:
a) Xem xét, đánh giá tính chất của hành vi gây thiệt hại; mức độ thiệt hại;
b) Xác định trách
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 43/2015/TT-BCT thì tỷ lệ hao hụt xăng dầu công đoạn nhập được quy định như sau:
1. Hao hụt xăng dầu công đoạn nhập là hiệu số của lượng xăng dầu tại thiết bị chứa xăng dầu của phương tiện vận chuyển hoặc bể chứa trước khi nhập trừ đi lượng xăng dầu thực tế nhận được tại bể.
2. Tỷ lệ hao hụt xăng dầu
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 43/2015/TT-BCT thì tỷ lệ hao hụt xăng dầu công đoạn xuất được quy định như sau:
1. Hao hụt xăng dầu công đoạn xuất là hiệu số của lượng xăng dầu xuất đi tại bể xuất trừ đi lượng nhận tại thiết bị chứa xăng dầu của phương tiện vận chuyển.
2. Tỷ lệ hao hụt xăng dầu công đoạn xuất cho phương tiện bằng
Các trường hợp xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức đã được quy định cụ thể tại Điều 24 Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức.
Theo đó:
1. Viên chức làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có hành vi khác gây hại tài sản của đơn vị sự nghiệp công
chất của hành vi gây thiệt hại, mức độ thiệt hại tài sản thực tế gây ra để quyết định mức và phương thức bồi thường thiệt hại, hoàn trả cho đơn vị, bảo đảm khách quan, công bằng và công khai.
2. Viên chức gây ra thiệt hại có trách nhiệm bồi thường, hoàn trả theo quyết định của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền. Nếu
Xác định giá trị tài sản bị thiệt hại mà viên chức phải bồi thường được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Anh Thư (thu***@gmail.com, 24 tuổi). Em đang là viên chức làm việc ở trường tiểu học. Vì lỡ gây thiệt hại cho trường nên em phải bồi thường. Em thắc mắc: việc
viên chức phải thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường để xem xét giải quyết việc bồi thường trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày phát hiện viên chức gây thiệt hại tài sản của đơn vị.
2. Thành phần Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường có 05 thành viên, bao gồm:
a) Người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự
tính chất của hành vi gây thiệt hại; mức độ thiệt hại;
b) Xác định trách nhiệm của viên chức gây ra thiệt hại và viên chức có liên quan;
c) Kiến nghị với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền về mức và phương thức bồi thường;
d) Trường hợp Hội đồng phát hiện hành vi của viên chức gây ra thiệt hại vật chất có
Bồi thường khi thu hồi đất chưa hết thời hạn như thế nào? Tôi thuê đất đấu thầu 20 năm.Từ năm 2002 đến năm 2022. Đất tôi thuê có trả tiền, nay nhà nước thu hồi. Tôi có được đền bù đất và nhà không? Nhà tôi xây năm 2001. Giá đền bù nhà hai tầng là bao nhiêu? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
được tính lùi lại khi có một trong các trường hợp sau:
a) Không quá 01 tháng đối với một trong các trường hợp: Thời điểm nghỉ hưu trùng với ngày nghỉ Tết Nguyên đán; viên chức có vợ hoặc chồng, bố, mẹ (vợ hoặc chồng), con từ trần, bị Tòa án tuyên bố mất tích; bản thân và gia đình viên chức bị thiệt hại do thiên tai, địch họa, hỏa hoạn;
b
vụ án mà Tòa án bác đơn yêu cầu ly hôn, yêu cầu thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại, yêu cầu thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản, thay đổi người giám hộ hoặc vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ mà Tòa án chưa chấp
Thứ nhất, vì bạn không trình bày rõ về tính chất công việc sau này bạn làm là gì nên không thể tư vấn cụ thể trường hợp của bạn. Tùy vào tính chất công việc, đơn vị nơi bạn làm việc sẽ có những quy định khác nhau lý lịch, hồ sơ cần thiết.
Thứ hai, về việc bố bạn được hoãn chấp hành phạt tù.
Căn cứ Điều 61 Bộ luật hình sự 1999 quy định
mẫu, niêm phong và lưu mẫu theo quy định tại Điều 7 Mục 1 Chương III của Thông tư này.
3. Niêm phong đối với xitec, hầm hàng, ngăn chứa và các van xuất nhập trên các phương tiện chứa xăng dầu trước khi vận chuyển cho khách hàng. Niêm phong phải được kiểm tra, xác nhận giữa hai bên (theo Mẫu 1. BBLM-NP-CKCL quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư
, niêm phong và lưu mẫu theo quy định tại Điều 7 Mục 1 Chương III của Thông tư này.
3. Niêm phong đối với xitec, hầm hàng, ngăn chứa và các van xuất nhập trên các phương tiện chứa xăng dầu trước khi vận chuyển cho khách hàng. Niêm phong phải được kiểm tra, xác nhận giữa hai bên và được thể hiện cụ thể trong hồ sơ giao nhận. Biên bản lấy mẫu, niêm
sản có các quyền và nghĩa vụ sau:
Bên gửi tài sản:
Quyền của bên gửi tài sản theo Điều 561 Bộ luật dân sự 2005:
- Yêu cầu lấy lại tài sản bất cứ lúc nào, nếu hợp đồng gửi giữ không xác định thời hạn, nhưng phải báo trước cho bên giữ một thời gian hợp lý;
- Yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu bên giữ làm mất mát, hư hỏng tài sản gửi
, thảm hoạ đặc biệt nghiêm trọng gây thiệt hại lớn tính mạng, của cải của nhân dân".
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về khái niệm quốc tang. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 105/2012/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
đơn đăng kí nhãn hiệu Sangri La cho dịch vụ du lịch ngày 12/5/2010 tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam và sử dụng tên này cho một khách sạn mới của họ tại Phan Thiết. vậy tập đoàn Sangri La có thể bảo hộ nhãn hiệu Sangri La tại việt Nam không? Họ phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm
bảo vệ là hành vi phạm tội, hoặc rõ ràng là có tính chất nguy hiểm cho xã hội.
2. Hành vi nguy hiểm cho xã hội đang gây thiệt hại, hoặc đe dọa gây thiệt hại thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ích cần phải bảo vệ.
3. Phòng vệ chính đáng không chỉ gạt bỏ sự đe dọa, đẩy lùi sự tấn công, mà còn có thể tích cực chống lại sự xâm hại, gây
cảng vụ, hoa tiêu Việt Nam;
đ) Chỉ được sử dụng các thiết bị cần thiết bảo đảm cho an toàn hàng hải và tần số liên lạc đã đăng ký;
e) Đến đúng cảng biển theo tuyến đường và hành lang quy định.
5. Tàu quân sự nước ngoài đến lãnh hải Việt Nam phải treo quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở vị trí ngang bằng với quốc kỳ của
mua bán hoặc gây nhiễu hệ thống thông tin liên lạc, rađa cảnh giới, cản trở giao thông vận tải.
9. Gây ô nhiễm môi trường, làm hư hại các thiết bị, công trình trên biển và ở cảng biển.
10. Sử dụng thợ lặn hoặc các thiết bị lặn ngầm khác dưới nước khi chưa được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép.
11. Tự động di chuyển cập mạn