Việc lập hồ sơ đề nghị đưa vào cơ sở giáo dục khi xử lý vi phạm hành chính trong giai đoạn từ năm 2003-2012 được quy định như thế nào? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email của chú Hoàng (hoaz***@gmail.com)
Việc lập hồ sơ đề nghị đưa vào cơ sở giáo dục được quy định tại Điều 67 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 như sau:
1. Đối với người cần đưa vào cơ sở giáo dục thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi người đo cứ trú, xem xét, lập hồ sơ, gửi chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ
Tôi tên Minh Trang hiện là nhân viên văn phòng, Ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp tôi: Tôi cần đáp ứng những điều kiện gì để đăng ký hộ khẩu thành phố Hồ Chí Minh?
Em đang học cao đẳng tại Bình Dương, em mới 18 tuổi và đang học năm thứ nhất. Em muốn hỏi về vấn đề là vừa tham gia lực lượng dân quân tự vệ vừa học có được không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 60 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 1995 có quy định thành lập hồ sơ đề nghị đưa vào trường giáo dưỡng như sau:
1. Đối với người chưa thành niêm vi phạm pháp luật cần đưa vào trường giáo dưỡng thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi người đó cư trú, lập hồ sơ gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
Trong
Tôi có tìm hiểu về lập hồ sơ đề nghị đưa vào trường giáo dưỡng qua các giai đoạn, nhưng tôi chưa rõ giai đoạn 2002-2010 thì lập hồ sơ đề nghị đưa vào trường giáo dưỡng được quy định như thế nào? Rất mong nhận được phản hồi.
Trước khi Luật Xử lý vi phạm hành chính hiện nay có hiệu lực thì việc đưa vào trường giáo dưỡng được thực hiện như thế nào và quy định ở đâu? Mong Ban biên tập dành chút thời gian để hỗ trợ giúp tôi, chân thành cảm ơn
Hiện nay tôi thấy hầu hết các cơ quan, ủy ban nhân dân đều đã áp dụng hình thức giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông. Theo tôi được biết là Văn phòng chính phủ vừa mới ban hành văn bản hướng dẫn về vấn đề này. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện này thì các chỉ số đánh giá việc
Việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính giúp việc giải quyết các thủ tục hành chính trở nên nhanh chóng và thuận tiện hơn cho người dân. Theo thông tin tôi được biết là Văn phòng chính phủ vừa mới ban hành văn bản về hướng dẫn thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông
Mức phụ cấp khu vực tỉnh Bắc Kạn năm 2019 được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT hướng dẫn chế độ phụ cấp khu vực do Bộ Nội vụ - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính - Uỷ ban Dân tộc ban hành, cụ thể:
Huyện
Xã
Mức phụ cấp 01/01/2019
(đồng
Thẩm quyền bổ nhiệm Hiệu phó trường THCS được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Gia Lai. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một vài vướng mắc mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay, Hiệu phó trường THCS do ai bổ nhiệm? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại
Tôi tên là Hữu Phương, tôi sinh sống và làm việc tại TPHCM. Tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc chi hỗ trợ xây dựng, cải tạo, nâng cấp công trình ghi công liệt sĩ kể từ năm sau được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định về vấn đề này? Tôi hy vọng sớm nhận được
Nhờ Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi mức phụ cấp khu vực tỉnh Lạng Sơn năm 2019 được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn!
Rủi ro thiên tai được phân thành 05 cấp tăng dần về mức độ rủi ro, bao gồm: Cấp độ 1, cấp độ 2, cấp độ 3, cấp độ 4 và cấp độ 5. Vậy cho tôi hỏi, theo quy định mới nhất hiện nay thì việc phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó rủi ro thiên tai cấp độ 1 được quy định như thế nào?
Rủi ro thiên tai được phân thành 05 cấp tăng dần về mức độ rủi ro. Ứng với từng mức độ rủi ro thiên tai thì có sự phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó rủi ro thiên tai khác nhau. Vậy xin cho hỏi việc phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó rủi ro thiên tai cấp độ 2 được quy định thực hiện như thế nào?
nạn.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm chỉ huy, huy động nguồn lực theo thẩm quyền, triển khai các biện pháp ứng phó thiên tai trên địa bàn.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định này phù hợp với tình huống cụ thể tại địa phương; tuân thủ sự chỉ đạo, chỉ huy
có trách nhiệm chỉ huy, huy động nguồn lực theo thẩm quyền triển khai các biện pháp ứng phó thiên tai trên địa bàn, tuân thủ sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã thực hiện nhiệm vụ theo