Hiện nay ở địa phương tôi thực hiện biện pháp giáo dục tại xã phường, nhất là đối với học sinh, thanh thiếu niên có hành vi vi phạm về an toàn giao thông, tham gia đánh nhau, gây mất trật tự ở thôn, xã. Theo tôi những biện pháp giáo dục ở xã phường rất có hiệu quả, nhất là việc răn đe, phòng ngừa nhưng thực tế cũng có những hành vi quá lạm dụng
* Trả lời:
Điều 10 Pháp lệnh Dân số sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định:
“Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản
1. Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con.
2. Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do
khối 8. Trong quá trình dạy tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và nhiều năm liên tục được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vừa qua tôi đủ 5 năm công tác (không kể thời gian tập sự) và làm hồ sơ đề nghị được hưởng phụ cấp thâm niên. Tuy nhiên, hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì lý do tôi không được hưởng lương theo
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà (mntienhuong.bxvp@gmail.com).
Theo thông tư số: 48/2011/TT/BGDĐT quy định giáo viên kiêm nhiệm được giảm từ 2 đến 5 giờ trong 1 tuần tùy theo chức vụ. Như vậy những giáo viên dạy chung lớp với những giáo viên kiêm nhiệm này có được hưởng tiền dạy thêm giờ hay không? Vì thực tế khi những giáo viên kiêm nhiệm được giảm giờ dạy đồng nghĩa với họ sẽ không phải đến lớp và chúng
Tôi là giáo viên của một trường công lập. Nếu tôi xin thôi việc hoặc xin chuyển công tác, được đơn vị quyết định cho thôi việc và hưởng trợ cấp, thì khi chuyển đến một trường công lập khác tôi có phải thi tuyển và bổ nhiệm lại ngạch viên chức không? – Nguyễn Trà Vinh (nguyentravinh***@gmail.com).
Tôi hiện đang là giảng viên theo chế độ hợp đồng dài hạn của một trường đại học công lập. Vừa qua, tôi nộp đơn xin thôi việc nhưng không được hiệu trưởng đồng ý. Xin được hỏi như vậy có đúng không? – Nguyễn Thanh Minh (nguyenthanhminh***@gmail.com).
* Trả lời:
Theo Điều 33 của Luật Viên chức quy định về chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức như sau:
- Việc đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện đối với viên chức trước khi bổ nhiệm chức vụ quản lý, thay đổi chức danh nghề nghiệp hoặc nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp.
- Nội dung, chương trình
GD&TĐ - Tôi là Phó hiệu trưởng trường tiểu học công lập. Tôi công tác xa gia đình (ngoại tỉnh). Khi bố, mẹ tôi qua đời không phải trong thời gian nghỉ hè của giáo viên, tôi có được thanh toán tiền tàu xe để về đám tang bố, mẹ không? – Nguyễn Thị Liễu (nguyenthilieu***@gmail.com).
Đầu năm học 2014-2015 tôi được điều động về giảng dạy tại một trường THCS thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên hiện nay tôi lại có quyết định đi biệt phái có thời hạn đến dạy ở một trường vùng cao cách nhà tôi gần 100km. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Việc ra quyết định điều động tôi đi biệt phái như vậy
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên mầm non dạy hợp đồng ở Hà Nội từ năm 2005, có tham gia đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian làm việc. Năm 2014, chúng tôi có tham gia kỳ thi tuyển dụng viên chức. Một số giáo viên sinh con thứ ba đã không trúng tuyển. Có văn bản nào quy định nào giáo viên sinh con thứ ba sẽ không được xét đặc cách
Bà Trần Thị Thuý được điều động đến công tác tại trường THCS Đạ Ploa, xã Đạ Ploa, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng, là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Trong quyết định luân chuyển của bà Thuý không ghi rõ thời hạn luân chuyển. Hiện nay, bà Thuý vẫn chưa được luân chuyển về nơi công tác ban đầu. Bà Thuý hỏi, trường hợp bà có được
này người phạm tội chưa thực hiện hành vi thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm, tức là chưa có hành vi xâm phạm đến đối tượng tác động. Ví dụ: A chuẩn bị kìm cộng lực, van phá khóa định đến nhà H cắt phá khóa trộm cắp tài sản của gia đình H, nhưng bị em phát hiện nên A không thực hiện hành vi trộm cắp tại nhà H.
Hành vi chuẩn bị phạm tội
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ
Luật sư tư vấn: Khoản 1 Điều 8 Nghị định 61/2006/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định 19/2013/NĐ-CP) quy định: “Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (thuộc địa phương hoặc từ địa phương khác đến) được điều động đến công tác hoặc hiện đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức
vùng có điều kiện kinh tế-xã hội ĐBKK nên không có cơ sở để trả lời cụ thể. Chúng tôi trích các quy định pháp luật như sau.
Các chế độ, chính sách dành cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn hiện nay được thực hiện theo Thông tư số 06/2007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC (sửa đổi
Tôi được nhận vào làm hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn đến nay đã được 1 năm. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thu hút và phụ cấp ưu đãi. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng các loại phụ cấp này không? – Trần Thanh Phương (tranthanhphuong***@gmail.com).
Tôi là giáo viên biên chế của một trường công lập thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Quê tôi ở Hà Nam. Nếu tôi nghỉ phép (không phải là 2 tháng hè) về thăm gia đình thì có được thanh toán tiền tàu, xe hay không? – Ngô Cẩm Nhung (ngcamnhung***@gmail.com)