Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người Việt Nam (còn quốc tịch, hộ chiếu Việt Nam...) đang sống và làm việc ở nước ngoài muốn về nước đăng ký kết hôn cần phải có xác nhận của cơ quan ngoại giao VN ở nước sở tại về tình trạng hôn nhân của mình trong thời gian ở nước ngoài.
Ngoài ra bạn cần phải có xác nhận của địa phương nơi cư
Nếu bạn đã được các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng kí kết hôn thì hôn nhân của bạn đã được pháp luật Việt Nam công nhận. Việc bạn có tổ chức đám cưới hay không là tuỳ theo hoàn cảnh, điều kiện của bạn sao cho phù hợp với phong tục, tập quán và văn hoá Việt Nam.
Trong các quy định pháp luật về hôn nhân
Trường hợp nam nữ chưa đăng ký kết hôn, gia đình đã tổ chức đám cưới, sau đám cưới cô dâu bỏ đi khỏi nhà chồng , trường hợp này quan hệ hôn nhân được pháp luật xác định như thế nào?
Điều 16 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định: Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Việc giải
thể đến nơi đăng ký làm giấy tờ đó để xin cấp bản sao hoặc xin cấp trích lục. Đối với trường hợp thiếu giấy CMND của người chồng, bạn có thể xin phép tòa cho nộp sau bởi do điều kiện hiện nay chưa thể lấy được CMND của chồng. Sau khi hoàn thành hồ sơ, bạn đem đến nộp tại tòa án nhân dân quận / huyện nơi mà chồng bạn đang cư trú để nộp đơn.
Về quy
Qua mai mối, cha mẹ tôi đã hỏi cưới một cô gái ở cùng quê cho anh trai tôi. Sau khi đăng ký kết hôn, còn 10 ngày nữa lễ cưới được tiến hành thì cô gái ấy đến nhà hồi hôn. Trường hợp này, gia đình và anh tôi phải làm sao để tránh thiệt thòi và giải quyết dứt điểm cuộc hôn nhân này?
vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của luật này.
Trường hợp của vợ chồng chị chưa có con chung, về tài sản theo Điều 16 của Luật Hôn nhân và Gia đình nói trên quy định:
1. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ
hợp một người cư trú tại xã, phường, thị trấn này, nhưng đăng ký kết hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của UBND cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó.
- Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn, thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự
Nếu chồng bạn có hành vi đe dọa, đánh đập thì bạn làm đơn tố cáo tới công an phường (xã), công an cấp huyện và UBND cấp xã để được giải quyết.
Về quan hệ hôn nhân: Nếu không có ĐKKH nhưng có con thì bạn làm đơn khởi kiện tới tòa án để yêu cầu không công nhận quan hệ hôn nhân. Con chung sẽ giải quyết giống như ly hôn.
Nội dung như bạn
Chào luật sư. Cho tôi hỏi ba mẹ tôi lấy nhau cách đây 18 năm nhưng không đăng ký kết hôn.tôi sinh năm 1995 và em trai sinh năm 1996.bây giờ nếu như bố mẹ tôi li hôn,tài sản đứng tên chung dù không đăng kí kết hôn sẽ được phân chia như thế nào? Ai sẽ nhận trách nhiệm nuôi hai chị em tôi? Quyền lợi về tài sản của mẹ tôi là như thế nào?
Chị tôi lấy chồng chỉ làm đám cưới mà không đăng ký kết hôn, vài tháng sau thì chia tay. Xin hỏi, hai người có được công nhận là vợ chồng không? Bây giờ, anh ta có quyền can thiệp vào cuộc sống của chị tôi không?
Tôi thường trú lại Quận Tân Phú TPHCM, vợ tôi thường trú tại Đắk Lắk. Sau khi kết hôn, vợ chồng tôi sống tại Quận Tân Phú TPHCM. Để làm thủ tục đăng ký kết hôn, vợ tôi có nhờ người nhà ra UBND xã làm giấy xác nhận tình trạng hôn nhân nhưng bên UBND xã lại nói tôi phải xác nhận tình trạng hôn nhân ở TPHCM rồi mới về Đắk Lắk đăng ký kết hôn. Vậy
Để làm thủ tục đăng ký kết hôn, ngoài những giấy tờ về nhân thân (chứng minh nhân dân/hộ chiếu), sổ hộ khẩu (nếu cần), bạn cần có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam cấp. Ngoài ra, bạn có thể phải cung cấp những giấy tờ, tài liệu khác có liên quan nếu cơ quan có thẩm quyền tại Hàn Quốc yêu cầu.
Bạn có thể
phạm quy định về an ninh - trật tự. Do số tiền phạt ít, nên chúng em cũng chấp nhận nộp cho xong nhưng vẫn thắc mắc về việc mình đã vi phạm pháp luật là do sống chung mà chưa đăng ký kết hôn hay chưa đăng ký thủ tục tạm trú. Đề nghị tư vấn giúp em vì có thể sẽ còn nhiều lần kiểm tra như thế nữa. Em xin cám ơn.
Chúng tôi chung sống với nhau nhưng không đăng ký kết hôn. Trong quá trình sống thử, chúng tôi nhận thấy khó có thể hòa hợp để đi đến hôn nhân chính thức. Tôi đã mang thai gần đến ngày sinh. Tôi băn khoăn việc khi cháu sinh ra sẽ mang họ cha hay họ mẹ, vì tôi sẽ xác định nuôi cháu và không xác định làm giấy kết hôn với bố cháu bé. Xin hỏi trong
Chị Hà và anh Tiến đến UBND phường làm thủ tục đăng ký kết hôn. Sau khi nộp hồ sơ, anh Tiến phải đi công tác đột xuất. Anh Tiến đã ủy quyền cho em trai mình là Minh cùng chị Hà đến UBND phường để ký Sổ hộ tịch và Giấy chứng nhận kết hôn thay anh Tiến. Xin hỏi, a Tiến có được ủy quyền cho em trai ký Sổ đăng ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn
Chị X và anh H cùng đang du học tại Hoa Kỳ. Nhân dịp về phép, anh H và chị X dự định sẽ kết hôn tại Việt Nam. Vậy, anh chị có thể xác nhận tình trạng hôn nhân tại UBND cấp xã, nơi anh chị cư trú trước khi xuất cảnh không?
Tôi và anh M cùng làm công nhân của một Công ty may ở Hà Nội. Chúng tôi quen biết và yêu nhau từ năm 2012, đến năm 2014 thì chúng tôi sinh cháu trai. Do chúng tôi chưa đăng ký kết hôn nên khi đăng ký khai sinh cho cháu, phần khai về người cha trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh còn để trống. Tháng 11
Theo quy định tại khoản 1 Điều 17 Luật Hộ tịch về thẩm quyền đăng ký kết hôn thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ thực hiện đăng ký kết hôn. Theo quy định này, việc đăng ký kết hôn có thể thực hiện tại UBND phường, xã, thị trấn nơi bên nam hoặc bên nữ có đăng ký hộ khẩu thường trú; nếu cả bên nam và bên nữ không có