Bố tôi sinh năm 1902 có 03 bà vợ: + Bà cả sinh năm 1911 mất năm 1988 sinh được 1 mình tôi ( kết hôn năm 1947 ) + Bà hai sinh năm 1924 mất năm 2009 không có con ( lấy năm 1949 không đăng ký ) + Bà ba sinh năm 1918 mất năm 2004 có 2 người con là bà A sinh năm 1957 và bà B sinh năm 1959 Bố tôi mất năm 1971 không để lại di chúc, các mẹ tôi cũng
tài sản làm 6 phần bằng nhau. Anh trai thứ 6 của tôi vì nghĩ rằng có tên trong hộ khẩu sẽ dễ chia tài sản hơn nên muốn nhập hộ khẩu về lại đây,tôi kiên quyết không cho và không chịu ký tên bảo lãnh. Anh tôi đòi nộp đơn kiện, nếu bị kiện tôi có bị buộc phải cho anh của tôi nhập hộ khẩu hay không? Về phần phân chia tài sản thừa kế không có di chúc thì
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị
Nhà tôi có 3 mẹ con, tôi là con trai và 1 chị gái (bố mẹ tôi đã li hôn khi tôi còn bé. Trông họ khẩu chỉ có 3 mẹ con tôi). Năm 2008 mẹ tôi có mua 1 ngôi nhà,1 năm sau mẹ tôi mất khi tôi không có mặt ở nhà (tôi đang công tác xa không vể được) nên tôi không biết mẹ tôi có để lại di chúc hay bất kỳ thứ gì cho tôi. Đến nay tôi đã lập gia đình nên
nước ngoài, trong năm này ông nội tôi mất, không để lại di chúc - Năm 1991 Bà nội tôi mất, có để lại di chúc cho ba tôi - Hiện nay cả gia đình chú và cô út đều muốn cho ba tôi phần thừa kế từ ông nội tôi - Họ rất bận nên muốn ủy quyền cho ba tôi làm những thủ tục khai nhận và cho tặng tài sản thừa kế thay họ - Có một phát sinh là chú tôi mới mất, thím
cho anh ta. Vì vậy anh ta không đồng ý chia cho các con còn lại nhưng anh ta không chứng minh được ba má cho anh ta. Vậy để phân chia tài sản thì phải đưa ra tòa. Xin luật sư tư vấn dùm thủ tục để đưa ra tòa và án phí là bao nhiêu? Xin chân thành cảm ơn luật sư!
Chào các Luật sư! Cho em xin hỏi tình huống của gia đình em xin các luật sư tư vấn giúp em các bước tiến hành như thế nào cho đúng vì gia đình em giờ bối rối các bên quá mà việc giỗ vải thì cũng xa lánh lần hết! Tình huống như thế này : Bà Ngoại em sinh ra: là 1 nam + 1 nữ, sau đó bà gặp ông ngoại em và chuyển về Gia Lai sống sinh ra 5 người
Chỗ tôi ở có 1 gia đình xây khu chăn nuôi lợn và hàng ngày xả phân trực tiếp ra môi trường làm cho môi trường xung quanh bị ô nhiễm. Gia đình tôi ở ngay sát khu chăn nuôi đó nên chịu ảnh hưởng mùi hôi thối và nguồn nước ảnh hưởng đế sức khỏe. Vậy gia đình tôi cần làm gì để bảo vệ môi trường sống cho mình.Gia đình người chăn nuôi kia có vi phạm
Theo Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật có nghiêm cấm các hành vi sau đây: 1- Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi gây huỷ hoại môi trường, làm mất cân bằng sinh thái. 2- Thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không khí; phát bức xạ, phóng xạ quá giới hạn cho phép vào môi trường
Nhiều người dân không ý thức nên đổ, bỏ rác bừa bãi. Vậy pháp luật có quy định về việc bảo vệ môi trường (BVMT) nơi công cộng hay không và nếu có thì những người vi phạm có bị phạt hay không?
Có nhiều hộ dân sống trong khu phố vẫn chưa có ý thức về việc bảo vệ môi trường, vứt rác bừa bãi. Vậy pháp luật có những quy định gì về việc bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình?
Gia đình ông M có một khu chăn nuôi lợn tập trung (500 con) nằm ngay giữa khu dân cư thuộc xã H. Khu chăn nuôi này thường xuyên xả thẳng chất thải của lợn ra đường cống chung của bà con lối xóm, gây tắc nghẽn cống và bốc mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường. Nhiều lần hàng xóm đến nói chuyện, góp ý với ông M về việc phải giữ vệ sinh môi trường
đặt cọc nếu bên A đổi ý giam tiền đặt cọc mà không mua thì mất 50 triệu. bên B mà đổi ý thì mất 10 lần số tiền đặt cọc của bên A - vô thời hạn. sau khi trả nốt số tiền đất 02 bên đã đi ra UBND xã để được làm thủ tục mua bán đất. Chúng tôi đã được UBND xã Hướng Đạo đồng ý chấp thuận và làm đầy đủ thủ tục mua bán. đã đóng con dấu và chữ ký đầy đủ của
Yên Khánh đã ra quyết định thi tuyển công chức, viên chức. Trong đó có nói: Nếu không trúng tuyển thì sẽ chấm dứt hợp đồng. Đúng hôm tổ chức thi tuyển con tôi phải nhập viện vì sinh cháu thứ hai, nên con tôi không tham gia thi tuyển được. Đến nay đã có kế toán mới về làm thay công việc của con tôi, trong khi đó UBND huyện vẫn chưa có quyết định gì
Chế độ ốm đau phát sinh từ tháng 10,làm hồ sơ giải quyết từ tháng 11, nhưng đến tháng 12 mới được bhxh huế duyệt,do giải quyết sai. vậy khi làm thủ tục giải quyết lại có quá thời hạn không ạ
Bà Linh kinh doanh thịt gia cầm tại chợ ĐB. Khi kiểm tra, một số thịt gia cầm không có bao bì, tem vệ sinh thú y. Đoàn kiểm tra đã lập biên bản về hành vi vi phạm này của bà Linh. Bà Linh đề nghị cho biết, mức xử phạt mà bà phải chịu trong trường hợp này là bao nhiêu?