rừng trong cộng đồng, Trưởng bản N đã tổ chức cuộc họp với đại diện tất cả các hộ trong bản để thảo luận xây dựng các quy định cụ thể. Trong quá trình thảo luận, nhiều ý kiến đề nghị đưa vào trong Quy ước quy định việc xử phạt đối với người trong bản có hành vi đốt rừng làm nương rẫy với mức phạt 50.000 đồng. Đồng thời cũng dự kiến quy định rõ trong
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở nhờ có được không? Hàng xóm nhà tôi, họ đã ở nhờ trên đất nhà tôi từ khoảng năm 1975 đến nay, gia đình tôi đã yêu cầu họ dọn đi nhiều lần nhưng họ vẫn cứ ở. Vậy cho tôi hỏi liệu họ có quyền đăng ký sử dụng đất không? Khi mà họ đã ở quá lâu trên phần đất nhà tôi? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư
mảnh đất đó thành đất dùng để thờ cúng, không được bán, tránh tranh châa quyền thừa kê, sở hữu đất sau khi mẹ và bà em có điều không hay xảy ra? - do khi mua đất nhà em bỏ ra toàn bộ tiền dù bà em là người đứng tên mảnh đất. Vậy nhà em có quyền quyết định mảnh đất đó không?
Nhà tôi có mãnh vườn 1.000 m2 do ông cố để lại, có lập di chúc để đất thành đất hương hỏa. Theo gia phả thì ông cố tôi có 2 người con trai, cả 2 đều mất, và 2 người đêu có mỗi một người con trai, con ông nội chú hiện định cư ở nước ngoài, riêng bố tôi đã mất , nhà có 5 người con, trong đó có 2 người đã làm nhà ở trên mãnh đất này. Theo như
Hiện tại gia đình tôi có một miếng đất và ngôi nhà mẹ tôi đang ở là nơi thờ cúng của gia đình. Hiện nay mẹ tôi muốn lập di chúc để trở thành đât hương hỏa vĩnh viễn và giao cho con trưởng quyền quản lý sử dụng, nhưng không được cho, bán, sang nhượng, trao đổi ( đây cũng là ý nguyện của bố tôi lúc còn sống, tất cả con cái đều biết) nếu con
. Trong thời gian đầu năm 2015 gia tộc nhà tôi mới được biết là mảnh đất hương hỏa đã có người tự ý kê khai và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1990. Tờ di chúc hiện giờ dòng họ nhà tôi còn lưu giữ ( di chúc được viết vào tháng 1 năm 1975 và có hiệu lực năm 1979 sau khi ông Cố tôi qua đời). Vậy thưa luật sư cho tôi hỏi, dòng họ nhà tôi còn
Ông nội em có 4 người con . khi mất để lai 1 đám đất khoảng 1.000m2 để cho ba em sử dụng (không có di chúc ) để lo hương khói từ đường . - Ngày 8/8/2014 bố em tự ý cho đất cho người bên cạnh với diện tích (0.7x20)m dưới sự chúng kiến của UBND xã và có biên bản kí xác nhận - Diện tích đất ba em cho là để làm con đường đi vào khu đất trống
làm di chúc) rồi chia đều cho các cô chú (nhưng lại không có phần của ba tôi).. Chúng tôi vì mưu sinh nên không biết những việc đó, và cũng không biết nhờ ai để đòi lại công bằng. Giờ đến nghĩa trang gia tộc, tôi thật sự không biết chú tôi sẽ làm như thế nào nữa. Rất mong luật sư giúp ah.
Bạn em lập gia đinh được 6 năm tức là năm 2008 khi đó gia đình chồng có hai lô đất ,1 lô cho riêng chồng bạn em theo dạng di chúc . Lô còn lại định cho luôn nhưng dưới dạng đứng tên 1 mình nhưng không làm giấy tờ được do đống thuế quá nặng nên chỉ lên bản vẽ là ngừng lại .Đến năm 2009 thì bố chồng bạn em mất chỉ còn lại mẹ chồng . Hiện nay mẹ
quan hệ với nhiều người khác). Từ khi cô Nguyệt và chú Tuân kết hôn thì sinh thêm được 2 gái, 1 trai. Hai con của vợ trước hiện tại ở cùng mẹ bên Trung Quốc (trong đó con trai theo mẹ từ bé không có quốc tịch Việt Nam, con gái lớn mới sang TQ). Ngày 24/08 vưa rồi Chú Tuấn cháu mất đột ngột, do vậy bà Ngoạn lập di chúc cho 2 đứa cháu trai (tức 2 con
Năm 2002, dì ruột có cho tôi mảnh đất 200m2 trong thửa đất 1500m2 bằng giấy cho tặng đất viết tay nhưng không công chứng. Hiện nay tôi muốn làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng 200m2 đất này thì có cần phải chuyển mục đích sử dụng trước khi đăng ký không? Thủ tục và chi phí như thế nào? Giấy chứng nhận đất của dì tôi đăng ký năm
Trong lúc bà tôi bị bệnh nặng, bà có lập di chúc cho người cháu gái được thừa kế nhà của mình. Nhưng khi bà hết bệnh, người cháu đối xử rất lạnh nhạt và có ý muốn chiếm đoạt nhà của bà. Bà tôi có thể xin hủy bỏ di chúc đã lập được không?
Trong lúc bà tôi bị bệnh nặng, bà có lập di chúc cho người cháu gái được thừa kế nhà của mình. Nhưng khi bà hết bệnh, người cháu đối xử rất lạnh nhạt và có ý muốn chiếm đoạt nhà của bà. Bà tôi có thể xin hủy bỏ di chúc đã lập được không?
Trong lúc bà bị bệnh nặng, bà có lập di chúc cho người cháu gái được thừa kế nhà của mình. Nhưng khi bà hết bệnh, người cháu đối xử rất lạnh nhạt và có ý muốn chiếm đoạt nhà của bà. Bà có thể xin hủy bỏ di chúc đã lập?
Trong lúc bà tôi bị bệnh nặng, bà có lập di chúc cho người cháu gái được thừa kế nhà của mình. Nhưng khi bà hết bệnh, người cháu đối xử rất lạnh nhạt và có ý muốn chiếm đoạt nhà của bà. Bà tôi có thể xin hủy bỏ di chúc đã lập được không?
Bà nội tôi và ông nội tôi có một ngôi nhà. Ông bà đã lập di chúc chung rằng sau khi ông bà tôi chết bán ngôi nhà đó để chia cho bố tôi ½ trị giá ngôi nhà, phần còn lại chia đều cho 3 cô chú là các em ruột của bố tôi. Nay ông tôi đã mất, bà tôi thì đau yếu và mắc bệnh rất nặng. Bà muốn hủy di chúc chung để bán ngôi nhà để cho bố mẹ tôi lấy tiền
Cha mẹ tôi nhận quyền sử dụng đất trước năm 1975, cha tôi qua đời năm 1982, tài sản của ông để lại cho các con. Mẹ tôi lập di chúc năm 1998 chia tài sản cho các con, di chúc có người làm chứng và có chứng thực của phòng công chứng. Năm 2010 mẹ tôi hủy di chúc, thời điểm hủy di chúc mẹ tôi không còn minh mẫn, bà bệnh nằm liệt giường, bà cũng
“Ba mẹ tôi trước đây làm di chúc cho một người con hưởng căn nhà của hai cụ. Gần đây, người con này bạc đãi lại với ba mẹ. Các cụ muốn lấy lại tờ di chúc này, nhưng thấy quan chức địa phương nói là không được. Vậy có đúng không?” (bạn đọc Lam Q. Vinh).
lại của gia đình tôi từ năm 1975 thì cán bộ địa chính gây khó khăn không làm thủ tục , không xác nhận để lý do vào đơn đề nghị và lấy lý do đất nhà tôi là lối đi chung mà không có một căn cứ nào và cố ý vẽ sai sơ đồ hiện trạng của thửa đất. Trên thực tế thửa đất nhà tôi từ khi được chính quyền địa phương cấp năm 1975 cho tới nay không có bất cứ một
Gia đình tôi là trưởng chi của dòng họ, trên đất của gia đình có nhà thờ và ruộng vườn do ông nội tôi quản lý sau đó giao lại cho ba tôi và sau này ba tôi giao cho anh cả tôi có nghĩa vụ thờ cúng, chăm lo việc từ đường. Theo tôi được biết thì việc thờ cúng từ đời này sang đời khác không có di chúc bằng văn bản mà do họp chi giao cho người