Nội tôi có 3 người con, năm 1995 nội tôi mất không để lại di chúc, tài sản nội để lại gồm 6500m2 đất và căn nhà gỗ. Sau khi nội tôi mất, chú tôi ở tại căn nhà của nội và canh tác 4000m2 của nội, ba tôi canh tác 1500m2 còn lại. Đến năm 2013 cô út và ba tôi yêu cầu chú tôi chia đều phần tài sản của nội tôi để lại nhưng chú tôi không đồng ý. Ba
Em gái tôi vừa qua đời, có để lại một miếng đất do em gái tôi đứng chủ quyền. Chồng của em gái tôi đã chết tai nạn cách đây hơn 10 năm, và hai vợ chồng không có con. Hiện tôi là người thừa kế duy nhất theo luật định (tôi là người anh cùng mẹ khác cha với em gái tôi), ngoài ra còn lại bà mẹ chồng của em gái tôi. Nay bà mẹ chồng đòi chia đôi
Cho tôi xin hỏi: gia đình tôi có 5 anh em ruột, cha mẹ chết năm 2007, có để lại tài sản (không có di chúc) là đất ở và ruộng. Hiện nay chúng tôi muốn phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật. Nhưng chỉ có 4 người đồng ý đến UBND xã làm hợp đồng phân chia, còn một người anh không chịu đến ( không rõ lý do) mong các Luật Sư tư vấn giúp. Cho tôi hỏi
Tôi muốn nhận chuyển nhượng một mảnh đất, người đứng tên trên sổ đã chết, còn lại 3 người con quản lý. Trong đó thì 1 người đang đi tù. Vậy 2 người còn lại có đủ quyền hạn chuyển nhượng đất không? Có sang tên sổ đất được không? Tôi xin cảm ơn!
Xin luật sư tư vấn: vào ngày 20/12/2011 mẹ em đứng ở lề đường (TL305 đi yên lạc-vĩnh yên) thì bị xe ô tô chở phạm nhân của phòng cảnh sát hỗ trợ tư pháp tỉnh đi làm nhiệm vụ (ngồi trên se co 4 công an trong đó có phó phòng) do xe phóng nhanh không làm chủ tốc độ đâm vào làm mẹ em chết 53 tuổi và 1 người nưã bị thương 56 tuổi (đang chữa trị ở
Bố tôi và bác tôi tham gia giao thông, điều khiển xe máy trong tình trạng bình thường không có rượu bia trong người. Bác tôi lái xe, bố tôi ngồi sau. Đang lưu thông trên đường thì có 1 xe tải và 1 xe máy đi ngược chiều, chiếc xe tải vượt xe máy nên đã đánh lái sang trái và lấn sang đường ngược chiều, cùng lúc đấy cửa chắn đằng sau xe tải bật ra
kê biên với giá thấp bằng 1/3 giá Uỷ ban tỉnh quy định như thế có đúng pháp luật không? 3) Gia đình tôi có được hưởng giá trị thực tế của khối tài sản di sản thừa kế của bố tôi để lại nằm trong khối tài sản chung của bà A mà toà đã giao cho bà A quản lý như nội dung bản án trên không? 4) Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều ra quyết định triệu tập
Ông A chết để lại tài sản là QSD đất và tài sản gắn liền trên đất, đồng thời ông A có 5 người con. Trong 04 người con thống nhất để lại cho 01 người (B) hưởng toàn bộ di sản (tờ thuận phân di sản thừa kế được cấp xã xác nhận năm 2004 nhưng chưa sang tên từ ông A cho B, tuy nhiên đến năm 2010 ông B chết). Do ông B là người phải THA cho nên CHV
sản của người bị thi hành án là chủ xe mà không hướng dẫn cách làm giấy này (chủ xe nhà ở Đăklăk). Vậy tôi muốn hỏi làm sao để làm giấy này? Tôi nhận được thông tin là ông chủ xe đã bán lại toàn bộ tài sản cho con gái. Trong trường hợp này tôi có được bồi thường theo bản án đã quy định không?
kê biên thửa đất tôi đã mua. Nếu tôi đi kiện ông Dương bồi thường hợp đồng thì quyền lợi của tôi trong thửa đất sau kê biên được bán đi như thế nào? Tôi có được chia tiền theo tỉ lệ của các bản án? Nếu tôi kiện ông Dương, bản án của tôi sẽ có hiệu lực sau ba bản án kia, tôi có được xếp thứ tự ưu tiên ngang bằng với ba bản án kia không? Đáng nói là
8/2005 ông C, bà D có giấy viết tay có xác nhận của UBND xã là đồng ý cho riêng bà B 50m2 trong tổng số đất 150m2 mà Toà án tuyên giao cho ông A, bà B sử dụng. Hiện bà B đã mất và nghĩa vụ thi hành án (cả giao đất và án phí) được chuyển giao cho những người thừa kế của bà B theo quy định gồm ông A và 03 người con. Vậy xin hỏi việc ông C, bà D
Năm 2009 tôi có ghi giấy vay số tiền 50 triệu của người hàng xóm, nội dung giấy nợ như sau; tên tôi là A có vay anh B số tiền là 50 triệu đồng,hẹn đến ngày gần nhất sẽ trả; không co ai lam chứng, không có tài sản thế chấp, nhưng tôi đã ghi xong giấy nợ thì lại chưa nhận được số tiền trên vì lý do phải đợi người hàng xem kia 1 tuần sau mới có số
Di sản thừa kế là quyền sử dụng đất có một đồng sở hữu tự ý xây 2 kiốt cho thuê thu lợi gần 10 năm rồi. Nay Tòa đang thụ lý việc thanh chấp di sản thừa kế, vậy hỏi nguyên đơn có thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa 2 kiốt đó không? Hỏi: Căn cứ luật định nào? Có phải đóng tiền đảm bảo không và nếu đóng phải đóng bao nhiêu
(PLO)- Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải, thư ký ghi biên bản. Chú tôi kiện ra toà tranh chấp di sản thừa kế. Cha tôi lên toà mấy lần nhưng chỉ được gặp cô thư ký chứ chưa tiếp xúc với thẩm phán. Nay toà mời cả gia đình lên hoà giải. Vậy buổi hoà giải có thẩm phán hay chỉ có thư ký tổ chức? Phạm Văn Dũng (dungnongdan_balua2011@gmail.com)
giúp là nếu ba mẹ tôi đến gặp cô Hương để thỏa thuận thì giá cả khoảng bao nhiêu là hợp lý? Nếu thỏa thuận không thành và ba mẹ tôi muốn đi làm giấy chủ quyền phần đất đó với lý do là đã sống ổn định ở đây nhiều năm rồi thì có được không? Nếu được thì phải làm như thế nào? Cũng xin thưa thật với luật sư là nếu phải đi vay mượn tiền để mua lại mảnh
? Mà người làm chứng thứ nhất này lại là em vợ của người được hưởng di sản theo di chúc. Và khi bà làm di chúc, người không có quyền hưởng di sản theo di chúc lại không có mặt để được nghe ý nguyện cuối cùng của bà. Vậy di chúc này có hợp pháp hay không? Gửi bởi: Luong Van
Tình huống: Câu chuyện về Kinh doanh qua mạng và hệ quả pháp lý của giao dịch: Tại nhà Hoa, Hoa đang ngồi ngắm ngắm vuốt vuốt thì Hồng bước vào...trên tay cầm theo cái áo : Hồng: Xin chào tiểu thư ! Hôm nay không phải đi làm hay sao mà ngồi tút tát nhan sắc sớm thế ! Chắc hôm nay có chương trình gì đặc biệt phải không !? Hoa : Lỡm ạ, người đâu
Thưa luật sư, trường hợp nhà tôi như thế này. Gia đình tôi có tất cả 14 anh em khi còn sống mẹ đã mua cho anh em kia mỗi người một căn nhà riêng và cho đứng tên nhà, riêng tôi và người em nữa được mẹ cho căn nhà ở chung nên k có sang tên cho anh em tôi mà mẹ vẫn đứng tên, anh em tôi đã ở căn nhà đó 20 năm. Mẹ mất được 7 năm thì mấy anh em kia