nộp 1 lá đơn xin sửa đến thời điểm này tại lô đất đó có đợt cấp sổ đỏ nhưng tôi ko làm dc sổ đỏ vì bên môi trường và địa chính có trả lời là tôi phải đi xác nhận lại với e trai tôi tôi là chủ hộ viết 1 lá đơn trình bày do tôi và e tôi ký vào nhưng do vấn đề cá nhân em tôi không ký giấy tờ hiện tại là đủ thủ tục nhưng chỉ vì không được ký giáp danh
Nhà tôi có mua nhà ông A một thửa đất.Thửa đất được ghi trong hợp đồng là chiều sâu 80,nhưng thực tế đi làm sổ đỏ chỉ có sâu 12m.Trong trường hợp này chúng tôi nên làm gì.
Trường hợp cơ quan, tổ chức chia, tách, sáp nhập, giải thể; tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nước chia, tách, sáp nhập, giải thể, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc phá sản thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải tổ chức quản lý và giao nộp tài liệu như thế nào?
Vì làm ăn thua lỗ nên đơn vị của tôi đang làm thủ tục phá sản, và giải thể nên không có tiền trả lương cho nhân viên và cũng nợ tiền BHXH từ tháng 12/2012 ( tôi làm kế toán của công ty), nên chưa được cơ quan BHXH chốt sổ. Đến tháng 05/2013 tôi chính thức nghỉ việc và lập thủ tục báo giảm với cơ quan BHXH tại công ty này. Sau đó tôi xin vào làm
Tôi làm việc tại công ty ở Trảng Bom được 4 năm, khi nghỉ việc có quyết định thôi việc của công ty. Lúc đó, công ty giao cho tôi sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) chưa được chốt sổ với cơ quan BHXH. Đến khi làm thủ tục nhận trợ cấp BHXH một lần thì cơ quan BHXH kêu tôi liên hệ với nơi công ty để chốt sổ. Tuy nhiên, công ty còn nợ 20 tháng tiền BHXH
Khoản 2 Điều 9 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA hướng dẫn thi hành nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quốc tịch Việt Nam (sau đây viết tắt là “Thông tư 05”) quy định:
“Các giấy tờ về nhân thân, hộ tịch, quốc tịch do các chế độ cũ cấp
Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 và Chỉ thị 31/2008/CT-TTg ngày 20/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc giải quyết tình trạng di cư tự do, vượt biên trái phép và kết hôn không giá thú ở khu vực biên giới với Lào là cơ sở pháp lý để giải quyết vấn đề nhập quốc tịch Việt Nam cho dân di cư từ Lào sang Việt Nam.
Qua rà soát, thống kê
Tôi là người Việt Nam vượt biên năm 1978 và hiện có quốc tịch Mỹ đang có công ty tại Việt Nam. Từ năm 2005 đến nay có giấy chứng nhận nguồn gốc người Việt Nam do cơ quan chức năng Hà Nội cấp, xin hỏi tôi có thể xin lại quốc tịch Việt Nam được không và phải đến cơ quan nào để thực hiện? Tôi có được cấp hộ chiếu và chứng minh nhân dân hay không?
quốc tịch của Việt Nam mà chỉ là sửa đổi nguyên tắc cho mềm dẻo và linh hoạt hơn.
Tuy nhiên, việc 2 quốc tịch chỉ áp dụng với một số ngoại lệ gồm: người được Chủ tịch nước cho phép, trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn muốn nhập quốc tịch Việt Nam; trẻ em là con
được cấp chứng minh nhân dân như sau:
a- Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên, cơ sở để tính tuổi theo ngày, tháng, năm sinh ghi trong hộ khẩu hoặc giấy khai sinh;
b- Công dân Việt Nam đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam được hiểu là công dân đó đang sinh sống, làm việc, học tập... tại một địa chỉ xác định trên lãnh thổ Việt Nam;
Như
Khoản 1 Điều 24 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định rõ:
“Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm
Xin quý cơ quan giải đáp giúp về luật song tịch do nhà nước Việt Nam quy định mới ra. Tôi là người Việt Nam, lấy chồng Đài Loan và đã xin thôi quốc tịch Việt Nam, nhưng tôi có nguyện vọng xin gia nhập lưu giữ quốc tịch Việt Nam, vậy tôi có được quyền xin giữ quốc tịch Việt Nam hay không? Và cần chuẩn bị những hồ sơ giấy tờ gì? Sau khi đọc thông
Về cơ bản các quốc gia trên thế giới xác định quốc tịch theo ba nguyên tắc: nguyên tắc huyết thống, nguyên tắc lãnh thổ và nguyên tắc thỏa thuận quốc tế. Nguyên tắc huyết thống quy định trẻ em sinh ra có cha mẹ, có cha hoặc mẹ là công dân nước nào thì được công nhận là quốc tịch nước đó.
Điều 15 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định trẻ em sinh ra
pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài.Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ.
1.5. Giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam là một trong các giấy tờ: Bản sao Giấy khai
Theo quy định tại khoản 3 Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam thì: "Người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người quy định tại khoản 2 Điều này,trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép". Do đó, bạn có thể nhập quốc tịch Việt Nam cho con nhưng con bạn sẽ mất quốc tịch Pháp trừ trường hợp được Chủ
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
.
(d) Đã thường trú ở Việt Nam trên 5 năm.
(e) Có khả năng đảm bảo cuộc sống.
Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam được lập theo mẫu, gửi lên cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại nước ngoài, hoặc sở tư pháp tỉnh, thành phố tại Việt Nam nơi người đó đang cư trú. Kèm theo đơn, phải có những giấy tờ sau:
- Bản sao giấy khai sinh hoặc giấy
“sổ đỏ” này không? Tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) liên tục đến nay hơn 20 năm, khi nghỉ việc tôi có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp không và tiền BHXH có được lãnh một lần?
”.
Thực hiện chính sách đó, Luật Quốc tịch đã quy định: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch