GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Bạn Tôi công tác ở xã vùng III có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ 15/11/2005. Đến tháng 11/2015, là được 7 năm 7 tháng. Hiện bạn tôi vẫn đang công tác tại xã này, tuy nhiên xã không còn đặc biệt khó khăn nữa.Vậy bạn tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm nữa không? - Nguyễn Văn Toàn (vantoan***@gmail.com).
Thưa luật sư, bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là chị cả và đã có gia đình, ba người em của tôi hiện vẫn chưa lập gia đình , mẹ tôi mất cách nay 10 năm. Năm 2015 bố tôi đột ngột qua đời vì đột quỵ. Tài sản bố tôi để lại gồm: hơn 100triệu tiền mặt và vài chục triệu cho hàng xóm vay, đất, mấy cái phòng trọ cho thuê được xây trong khuôn viên của khu
Từ tháng 9/2000 đến nay chúng tôi dạy học liên tục tại trường nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Như vậy đến tháng 9/2016 chúng tôi có 16 năm công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, nhiều năm nay khi tính phụ cấp lâu năm, họ trừ 1 năm tập sự của chúng tôi. Như vậy có đúng không? Đến tháng 6/2016 này phụ cấp
). Hiện nay bố tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp mất sức lao động hàng tháng. (không được hưởng trợ cấp thương tật vì theo quy định trước đây bố tôi chỉ được hưởng 1 trong 2 lương. Bố tôi đã chọn hưởng lương mất sức hàng tháng). Trong hồ sơ nghỉ hưởng chế độ mất sức lao động của bố tôi không thấy ghi tỷ lệ mất sức lao động là bao nhiêu). Tôi được
Chúng tôi có hai người con (một trai và một gái).Gần đây, chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo, đi bệnh viện và bác sĩ nói khó qua khỏi. Đến tháng 7 năm 2009, chồng tôi qua đời, trước khi qua đời đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con gái út với sự chứng kiến của nhiều người hàng xóm.Vậy xin hỏi, di chúc của chồng tôi có hợp pháp
Kính thưa luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi một việc như sau: Vào năm 2002 gia đình tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất ở, nhưng vì con đường vào nhà tôi chỉ khoảng chưa đến 1m, nên tôi đã viết giấy mượn đường đi của nhà ông bên cạnh để đi là 3m, và tôi đã đi trên con đường đó tới nay, đầu năm 2015 tôi đã đăng ký cấp bìa đỏ, và đã được cấp
họ cũng không đưa ra được giấy tờ chứng minh về việc cấp đất cho gia đình tôi trước đây. Vì thế, gia đình tôi cũng không đồng ý trả thêm đất cho họ. Sau đó, 3 lần 7 lượt họ yêu cầu đại diện chủ hộ gia đình tôi xuống gặp mặt, yêu cầu ký vào biên bản làm việc về việc lấn chiếm đất đai, có lần họ yêu cầu bố tôi ký nhận rằng diện tích đất nhà tôi chỉ có
Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện
Chú tôi hiện là một thương binh và đang hưởng chế độ thương binh nhưng không may vết thương cũ tái phát và chú mất tại bệnh viện. Vậy thân nhân của chú có được hưởng gì không và thủ tục để hưởng chế độ như thế nào, cần những giấy tờ gì?
hiện như hai tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên (Hoàn thành nhiệm vụ được giao hàng năm theo quy định của cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc không bị bãi nhiệm trong thời gian giữ chức vụ bầu cử) trong suốt thời gian giữ bậc lương cuối cùng trong
Hiện nay, Chính phủ đã có quy định mới sửa đổi Nghị định 204 về chế độ tiền lương đối với cán bộ công chức, viên chức. Nay xin hỏi, phụ cấp thâm niên nghề đối với một số ngành quy định như thế nào, phụ cấp lãnh đạo đối với thanh tra, khi cán bộ bị kỷ luật thì vấn đề nâng lương quy định như thế nào? Rất mong luật gia quan tâm trả lời.
Thân chào anh/ chị, Anh chị cho em hỏi muốn đc tư vấn về thủ tục và qui trình nộp đơn khiếu nại công ty không trả sổ BHXH sau khi nhân viên nghỉ việc tại cơ quan BHXH Đà Nẵng thì liên hệ với ai ạ. Xin Chân thành cảm ơn!
Mẹ tôi có vay tiền giùm cho vợ chồng hàng xóm 200 triệu có ghi giấy nợ. Khi mẹ tôi khởi kiện 2 vợ chồng thì mẹ tôi thắng kiện, nhưng bản án ra ghi tên một mình người vợ còn người chồng thì liên đới chịu trách nhiệm, trong khi đó tài sản thì đứng tên người chồng. Vì không am hiểu pháp luật nghĩ bản án như vậy là hợp lí nên mẹ tôi không kháng
số văn bản khác (như: khoản 1 mục III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính, Công văn số 165/KHXX ngày 18/10/2007 của Tòa án nhân dân tối cao).
Hiện nay, chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào thay thế hoặc hủy bỏ Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19
Theo quy định tại khoản 1 mục III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản, thì để bảo đảm quyền lợi cho bên được thi hành án, hạn chế việc bên phải thi hành án cố tình dây dưa, không tự nguyện thi hành án
Qui định về cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án. Người được và người phải thi hành án thỏa thuận khấu trừ 50% tiền lương để thi hành án, như vậy có trái với qui định tại khoản 3 Điều 78 Luật THADS năm 2008 hay không? (Ngoài tiền lương không còn khoản thu nhập nào khác)
Theo khoản 3 Điều 70 của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 thì khi thực hiện cưỡng chế Chấp hành viên không phải ra quyết định cưỡng chế thi hành án trong trường hợp bản án, quyết định đã tuyên kê biên, phong tỏa, tài khoản và trường hợp thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án có đúng không? Nếu đúng thì có trái với
cho bên nhận thế chấp là Ngân hàng, rồi ưu tiên thanh toán toàn bộ cho 2 người (bà C, bà D) là người đã có yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản, sau đó mới chi lại cho bà A hay chỉ ưu tiên thanh toán toàn bộ cho ngân hàng, còn lại chia đều theo tỷ lệ cho bà A, bà B, bà C?
Số tiền thu được sau khi kê biên và bán đấu giá tài sản của người phải thi hành án đã được tiến hành chi trả theo quy định. Sau khi chi trả Chấp hành viên đã báo gọi người phải thi hành án lên nhận lại số tiền còn thừa nhưng người phải thi hành án (là người bị kê biên tài sản) không nhận. Vậy số tiền đó phải xử lý như thế nào?