Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe trẻ em thì đối với trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học được gia đình, Nhà nước và xã hội giúp đỡ, chăm sóc, được tạo điều kiện để sớm phát hiện bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; được nhận vào các lớp học hòa nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật, tàn tật; được giúp đỡ học
Gia đình tôi có con và cháu bị xử lý hình sự hiện đang chấp hành ở trại cải tạo tại Đồng Nai. Cháu tôi chưa đủ 18 tuổi thì chế độ có khác với người lớn không? Khi đến thăm nuôi con, cháu thì cán bộ quản giáo hướng dẫn nộp tiền chứ không được nhận quà. Xin hỏi, như vậy có đúng không?
Theo Quy chế Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh được quy định như sau:
1. Chính sách ưu tiên theo đối tượng.
a) Nhóm ưu tiên 1 (UT1) gồm các đối tượng:
- Đối tượng 01: Công dân
phù hợp với độ tuổi, sức khỏe và đáp ứng yêu cầu quản lý, giáo dục, hòa nhập cộng đồng; được nghỉ lao động các ngày thứ bảy, ngày chủ nhật, lễ, tết theo quy định của pháp luật. Thời gian phạm nhân lao động và học tập, học nghề không quá 8 giờ trong 1 ngày. Trường hợp đột xuất hoặc thời vụ, Giám thị trại giam có thể yêu cầu phạm nhân làm thêm giờ
làm thêm giờ hoặc làm ngày nghỉ; khấu hao tài sản, chi phí quản lý trực tiếp cho hoạt động của phạm nhân, được sử dụng như sau: Bổ sung mức ăn cho phạm nhân; lập quỹ hòa nhập cộng đồng để chi hỗ trợ cho phạm nhân khi chấp hành xong án phạt tù; bổ sung vào quỹ phúc lợi, khen thưởng của trại giam; chi thưởng cho phạm nhân có thành tích trong lao động
, cụ thể như sau:
"Điều 5. Vi phạm quy định về trật tự công cộng
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
b) Gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc
Tôi là sinh viên học ở Đức, đang sử dụng một ôtô sản xuất năm 1998. Khi về nước, tôi có được chuyển ôtô về qua đường biển không? Với giấy tờ ở Đức, tôi có được đăng ký ở VN?
nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát và giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
3. Người được hưởng án treo có thể phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
sóc. Hơn ai hết mỗi chúng ta, những người làm con cần có ý thức về công lao của các bậc sinh thành từ đó thấy được trách nhiệm, bổn phận của mình để hoàn thành nghĩa vụ của người làm con nhằm báo đáp phần nào công lao to lớn của cha mẹ. Đồng thời tạo nền tảng giáo dục đối với thế hệ trẻ, thế hệ con em chúng ta cũng có ý thức trách nhiệm đối với
Năm 2000 tôi ra trường và được UBND tỉnh Đồng Nai bổ nhiệm công tác tại tường tiểu học Liên Sơn xã Thanh Son Định Quán Đồng nai, khi đó hộ khẩu thường trú của tôi ở xã Gia Canh-Định Quán - Đồng Nai. Đến năm 2005 do không thuyên chuyển tôi về nơi ở ban đầu nên tôi đã nhập hộ khẩu ở xã Thanh Sơn - Định Quán- Đồng Nai. Đến tháng 8 năm 2006 tôi có
– Thương binh và Xã hội thực hiện trợ cấp khó khăn ban đầu cho nạn nhân; phối hợp với Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo thực hiện hỗ trợ y tế, hỗ trợ học văn hóa, học nghề cho nạn nhân.”
Biệt Phái tôi đến nhận công tác tại phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vị Thanh có thời hạn 03 năm. Khi nhận việc ở phòng Giáo dục trưởng phòng phân công tôi phụ trách công tác phổ cập, không có giữ chức vụ gì cả. UBND thành phố giao trường THCS Nguyễn Việt Hồng có nhiệm vụ chi trả các khoản lương và bảo đảm các quyền lợi khác theo quy định của nhà
đầu gay chảy máu. Sau đó ông S có đến Trạm Y Tế xã để mua thuốc - giấy khám bệnh có ghi là bị chảy máu vùng đầu, tiền thuốc là 140.000đ. Khi đến hoà giải tại UBND xã , ông S đòi bồi thường số tiền thuốc 140.000đ và 4 ngày công lao động (150.000/ngày) . Tôi đã đồng ý bồi thường tiền thuốc , nhưng không chấp nhận bồi thường ngày công, vì thật sự ông S
Địa phương tôi đang có nhiều ý kiến về công nhận gia đình văn hóa. Thực tế có nhiều gia đình cán bộ hẳn hoi nhưng lại không chấp hành những quy định tại địa phương song vẫn được công nhận gia đình văn hóa. Rất mong luật gia nêu rõ cho bạn đọc hiểu về tiêu chuẩn danh hiệu gia đình văn hóa
Gia đình tôi từng là một gia đình khá giả, mẹ tôi là Đại Tá Quân Y còn Bố tôi là nhân viên của Bộ Ngoại Giao. Nhưng tất cả dần đổ bể và nhà tôi ngày càng đi vào khó khăn bởi vì Anh tôi, có thể nói rằng anh tôi được nuông chiều từ bé và quen tiêu xài phá phách. Bây giờ 25 năm trôi qua anh tôi ngày càng phá tán gia đình , thuê xe hàng hiệu ăn
Tôi quê Bắc Giang, là người dân tộc Kinh. Tôi lên Điện Biên làm kinh tế mới sau đó lấy vợ và lập nghiệp trên đó luôn. Hiện chúng tôi sinh sống và nhập khẩu tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh. Các con tôi cũng là người dân tộc Kinh hiện đang học sinh, sinh viên tại các trường công lập. Xin hỏi chuyên mục, trường hợp
, người học nghề còn được hỗ trợ chi phí cho các hoạt động của trường như: Chi hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ, tuyển sinh và tốt nghiệp, chi tiền điện, nước phục vụ học tập, sinh hoạt, nhà ăn tập thể như quy định đối với học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú. Trên đây là những quy định chung bạn nghiên cứu áp