Theo quy định của pháp luật về sở hữu công nghiệp của Việt Nam, một kiểu dáng công nghiệp được coi là đáp ứng tiêu chuẩn tính mới nếu kiểu dáng công nghiệp đó khác biệt với tất cả kiểu dáng công nghiệp đã tồn tại từ trước, dưới bất kỳ dạng nào, ở tất cả các nước trên thế giới. Do đó, nếu như bất kỳ ai chứng minh được rằng kiểu dáng công nghiệp
người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng.
Có khả năng áp dụng công nghiệp, nghĩa là có khả năng dùng làm mẫu để chế tạo lặp đi lặp lại hàng loạt sản phẩm có kiểu dáng giống hệt bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.
3. Các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp:
Hình dáng bên ngoài của sản
ứng các điều kiện sau có quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp:
+ Tác giả tạo ra kiểu dáng công nghiệp bằng công sức và chi phí của mình;
+ Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thoả thuận đó không trái với quy định của pháp luật
Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hoặc được thể hiện trong tờ khai đơn đăng ký sáng chế.
Thời hạn nộp yêu cầu thẩm định nội dung đăng ký sáng chế là 42 tháng kể từ ngày nộp đơn. Đối với đơn đăng ký sáng chế có yêu cầu cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích thì thời hạn yêu cầu thẩm định nội dung đơn là 36 tháng kể từ ngày nộp đơn. Thời hạn nộp yêu cầu thẩm
Hệ thống phân loại sáng chế quốc tế (sau đây viết tắt là hệ thống PSQ) là công cụ để phân loại thống nhất tư liệu sáng chế trên phạm vi thế giới, và là công cụ tra cứu có hiệu quả giúp nhanh chóng tìm ra những bản mô tả sáng chế thích hợp phục vụ cho việc xác định tính mới, trình độ sáng tạo của một giải pháp kỹ thuật. Hiện nay hầu hết các nước
Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các yêu cầu sau: có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp.
Sáng chế được bảo hộ dưới
;
+ Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thoả thuận đó không trái với quy định của pháp luật;
+ Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra sáng chế thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký và quyền
Minh và Đà Nẵng.
- Qua bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Tờ khai (02 tờ theo mẫu);
+ Tài liệu chứng minh yêu cầu ra quyết định buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế là có căn cứ xác đáng theo quy định pháp luật;
+ Giấy uỷ quyền (nếu nộp hồ sơ thông qua đại diện);
+ Chứng từ nộp
1. Các quyền tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng và các quyền tài sản khác thuộc sở
doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng và các quyền tài sản khác thuộc sở hữu của bên bảo đảm đều được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
2. Quyền sử dụng đất được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.
3. Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên được dùng để bảo đảm
Kể từ ngày Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT ngày 25/4/2014 của Ngân hàng Nhà nước, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường có hiệu lực thi hành thì Ngân hàng có được nhận thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương laitheo quy định tại Thông tư số 08/2014/TT-BTP ngày 26
, bổ sung năm 2009 với khung hình phạt cao nhất lên đến 3 năm tù.
Ngoài ra, tùy theo mức độ vi phạm mà tổ chức, cá nhân có thể bị phạt tối đa lên đến 500 triệu đồng đối với tổ chức và 250 triệu đồng đối với cá nhân theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan (Nghị định 131/2013/NĐ
hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
c) Tác phẩm báo chí;
d) Tác phẩm âm nhạc;
đ) Tác phẩm sân khấu;
e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);
g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng
; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khấu; Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự;...
- Tác phẩm phái sinh chỉ được bảo hộ theo quy định trên đây nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.
- Tác phẩm được bảo hộ quy định trên đây phải do tác giả trực tiếp
vụ cho tác giả là chủ sở hữu toàn bộ hoặc một phần tác phẩm do tác giả tạo ra theo nhiệm vụ mà cơ quan hoặc tổ chức giao.
Thứ tư, cá nhân hoặc tổ chức giao kết hợp đồng sáng tạo với tác giả là chủ sở hữu một phần hoặc toàn bộ tác phẩm do tác giả sáng tạo theo hợp đồng.
Thứ năm, người thừa kế hợp pháp của tác giả là chủ sở hữu tác phẩm được