Theo phản ánh của bà Tạ Thị Hồng Thanh, doanh nghiệp bà Thanh làm việc từ ngày thứ 2 đến hết ngày thứ 7 hàng tuần, nhưng khi thanh toán để hưởng chế độ ốm đau, Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang chỉ tính hưởng số ngày nghỉ ốm từ thứ 2 đến hết thứ 6. Bà Thanh hỏi: BHXH tỉnh Bắc Giang tính số ngày nghỉ ốm cho bà như trên có đúng quy định không và
Xin chào luật sư! Công ty chúng tôi được UBCKNN công nhận là công ty cổ phần đại chúng từ năm 2013. Tháng 4/2015 ĐHĐCĐ quyết định tăng vốn điều lệ từ 150 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng cho các cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ vốn tham gia hiện có, nhưng chỉ 1 cổ đông tổ chức góp 30 tỷ đồng, các cổ đông còn lại không góp. Bây giờ đã quá thời hạn góp vốn
Bà Hoàng Thị Vĩnh Hà (TP. Hà Nội) làm việc tại Công ty TNHH Thời trang Ngọc Thành. Ngày 26/6/2015, bà Hà bị ốm và có xin Công ty nghỉ làm để đi khám bệnh tại Bệnh viện Trường Đại học Y. Bà Hà đã đề nghị bác sĩ điều trị cấp cho bà Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, nhưng do Trưởng khoa đi vắng nên bác sĩ đã hẹn trả giấy cho bà Hà sau 5 ngày
Theo quy định hiện hành, cứ 5 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động được tăng thêm tương ứng 1 ngày. Tại đơn vị sự nghiệp công lập nơi bà Nguyệt Tú (d.nguyettu@…) đang công tác có 2 người có quá trình làm việc như sau: Một người trước đây làm việc ở một trường tiểu học công lập, sau đó thôi việc
Sau 2 tháng thử việc tại doanh nghiệp, bà Nguyễn Thị Ngọc Diệu được ký hợp đồng lao động chính thức từ ngày 12/1/2015 đến 12/11/2016. Trong dịp Tết Nguyên Đán 2015, ngoài thời gian nghỉ Tết do doanh nghiệp quy định, bà Ngọc xin nghỉ thêm 3 ngày, doanh nghiệp đã đồng ý và thông báo sẽ trừ lương 3 ngày. Bà Diệu đề nghị doanh nghiệp không trừ lương
Ngày 1/8/2010, bà Đỗ Hồng Nhiên (dohongnhien@…) ký hợp đồng làm việc tại Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Đồng Xuân (tỉnh Phú Yên), đóng BHXH đầy đủ. Đến ngày 1/7/2013, bà Nhiên trúng tuyển công chức thuế và được phân công tác tại Chi cục Thuế Thị xã Sông Cầu (tỉnh Phú Yên). Bà Nhiên đã làm đơn xin nghỉ việc tại Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Đồng
Tôi đang làm việc trong công ty tư nhân được hơn 1 năm. Tôi không hiểu mình được nghỉ phép mấy ngày trong năm. Và các năm tiếp theo thế nào? Tiền nghỉ phép này công ty chịu hay là BHXH chịu? Mong luật sư giải đáp thắc mắc.
Bạn N.T.H (Củ Chi, TPHCM), số điện thoại: 01694990xxx gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động nêu vấn đề: Cuối năm bạn có xin nghỉ phép năm, lãnh đạo cơ quan nói bạn đã nghỉ cho con khám bệnh và bản thân bạn trong năm cũng nghỉ chữa bệnh nên đã hết thời gian nghỉ phép. Bạn hỏi, bạn có được nghỉ phép năm nữa không? Lãnh đạo cơ
Từ tháng 12/2003 đến tháng 10/2008, bà Lê Thị Nhích công tác tại xã Sông Thao (xã đặc biệt khó khăn), huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Bà Nhích đã được hưởng 58 tháng phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Tháng 10/2008, bà Nhích được luân chuyển về công tác tại ấp Cây Điều, xã Bàu Hàm, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Ấp Cây Điều là ấp
tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung; Người
Luật sư cho em hỏi tình huống này? Công ty A là công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn điều lệ là 5 tỷ, được thành lập từ Tháng 01/2015. Bây giờ ông chủ tịch hội đồng thành viên (ông Nam) muốn tăng vốn điều lệ bằng tài sản cố định gồm các loại sau: - 02 tàu đánh cá (đứng tên ông Nam). - 01 xe ô tô do ông Nam đứng tên. - 01 máy phát điện 100
Ông Nguyễn Thanh Sơn hiện đang công tác tại trường THCS Đặng Thai Mai, nằm trên địa bàn xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, là xã đặc biệt khó khăn. Từ ngày 1/3/2011, các giáo viên công tác tại trường được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP nhưng ông Sơn không được hưởng. Năm 2001, ông Sơn được phân công về công
Xin cho biết công ty TNHH một thành viên có quyền tăng hay giảm vốn điều lệ không? Có thể chuyển nhượng phần góp của mình cho người khác hay không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Công ty tôi là công ty cổ phần hiện đang có mức vốn điều lệ là 2.000.000.000 đồng. Hiện tại lãnh đạo công ty tôi đang muốn tăng mức vốn điều lệ lên khoảng 30.000.000.000 đồng. Vậy xin hỏi chúng tôi phải làm những thủ tục gì ?
:
• Đối với nhà đầu tư là cá nhân: Bản sao hợp lệ Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân khác theo qui định tại Điều 24, Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010.
• Đối với nhà đầu tư là tổ chức: bản sao hợp lệ quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ
/6/2010); Danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần theo mẫu (Phụ lục II-2, Thông tư số 14/2010/TT-BKH ngày 4/6/2010), kèm theo các giấy tờ sau:
• Đối với nhà đầu tư là cá nhân: Bản sao hợp lệ Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân khác theo qui định tại Điều 24, Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010.
• Đối với nhà đầu
chỉ là nhà phân phối bán lẻ hàng đông lạnh của các công ty cung cấp chứ ko chế biến vậy có phải cần có GCN cơ sở đủ ĐK an toàn thực phẩm ko ? và thủ tục xin cấp GCN ở qúy cấp nào ?
nhà đầu tư là cá nhân: Bản sao hợp lệ Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân khác theo qui định tại Điều 24, Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010.
• Đối với nhà đầu tư là tổ chức: bản sao hợp lệ quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương