Luật sư cho e hỏi trường hợp của e như sau theo hình sự thì chịu những hình phạt gì ạ. Ngày 26/6/2015 em trai e có điều khiển xe taxi của hãng sao mai, đang trên đường đi làm, đến đoạn đường gần nhà thì không may gặp chiếc xe máy của người phụ nữ đi ngược chiều, cả hai đang cùng vượt ô tô, cô kia vượt nhưng trả may ngã ra đường, e trai e đi
Chào Luật sư, tôi muốn hỏi tình huống này: Mấy hôm trước, chúng tôi đi du lịch đến Vũng Tàu và ở trọ lại một người bạn ở ngoại thành, cư dân và nhà cửa ở đó cũng khá thưa thớt. Đêm hôm đó khi chúng tôi về thì xe của tôi và một xe khác bị lạc nhóm nên về sau lúc đó khoảng 11 giờ đêm. Lúc đang đi trên đường vắng, trời cũng tối lem, hai xe của
Tôi là Trinh, là cán bộ y tế ở xã Ninh Phụng. Hiện nay, tôi đang phụ trách quản lý khâu tiêm chủng ở địa phương. Tôi có 1 thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Tôi không biết là pháp luật có quy định về thời gian thụ lý hồ sơ của người bị thiệt hại khi xảy ra tai biến do tiêm chủng không . Rất mong nhận được câu trả lời của
Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được quy định ra sao? Chào ban tư vấn Thư Ký Luật! Tôi là giáo viên về hưu, nên cũng có thời gian đọc sách và tìm hiểu. sau khi bộ luật dân sự mới có hiệu lực thì tôi cũng tìm hiểu chút ít. Có vài điểm tôi chưa được rõ, kính mong anh chị tư vấn giúp! Anh/chị cho tôi hỏi
Tôi làm việc cho một công ty tư nhân. Công ty đối tác có mua bên công ty tôi một số máy móc thiết bị, khi tôi đến công ty đó thực hiện việc lắp máy móc thiết bị thì có lời qua tiếng lại và vị tổng giám đốc đó thượng cẳng chân hạ cẳng tay nhưng tôi không chống trả lại. Tôi xin hỏi nếu như tôi chống trả thì tôi phạm tội mức độ nào? Vị tổng giám
động đó 3 thanh niên còn lại không lao vào nữa, anh trai tôi không bị thiệt hại nào cả. Cho tôi hỏi với hành vi trên của anh trai tôi sẽ được coi là phòng vệ chính đáng không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
:
+ Thứ nhất, nạn nhân là người có hành vi xâm phạm đến các lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân người phòng vệ hoặc người khác, hành vi có tình nguy hiểm đáng kế.
+ Thứ hai: hành vi chống trả cần thiết. Tính cần thiết thể hiện ở việc không thể không chống trả. Thiệt hại gây ra do hành vi chống trả có thể bằng hoặc lớn hơn thiệt hại do người có
toàn bộ phải gửi văn bản trả lời khách hàng nêu rõ lý do từ chối. Đa số các doanh nghiệp bảo hiểm thường đưa vào quy tắc, điều khoản của mình thời hạn trên ngắn hơn, thường là 15 ngày.
Các doanh nghiệp bảo hiểm thường phân cấp cho chi nhánh, công ty thành viên của mình giải quyết bồi thường một số vụ tai nạn giao thông mà thiệt hại không nghiêm
báo cho bị đơn biết để gửi lời khai về cho Toà án, thì coi đây là trường hợp bị đơn cố tình giấu địa chỉ, từ chối khai báo, từ chối cung cấp những tài liệu cần thiết. Nếu Toà án đã yêu cầu đến lần thứ hai mà thân nhân của họ cũng không chịu cung cấp địa chỉ, tin tức của bị đơn cho Toà án cũng như không chịu thực hiện yêu cầu của Toà án thông báo cho
tích thích hợp, có khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố gây hại khác; b) Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm; c) Có đủ trang thiết bị phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản và vận chuyển các loại thực phẩm khác nhau; có đủ trang thiết bị, dụng cụ, phương
, tập sự hành nghề công chứng theo quy định của pháp luật; tham gia xây dựng, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
5. Thành lập Quỹ bồi thường thiệt hại trong phạm vi tổ chức mình để hỗ trợ việc bồi thường thiệt hại do lỗi của hội viên khi hành nghề công chứng trong trường hợp bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của hội viên không đủ bồi
31 của Thông tư này và trả kết quả đăng ký.
2. Trường hợp tài sản không đủ Điều kiện chứng nhận quyền sở hữu tài sản theo quy định của pháp luật đất đai thì Văn phòng đăng ký đất đai không thực hiện việc đăng ký thế chấp, thông báo bằng văn bản cho người yêu cầu đăng ký và không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều
; Chất tẩy rửa, chất diệt khuẩn, chất khử độc khi sử dụng phải bảo đảm an toàn cho con người và môi trường. Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, lưu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất thực phẩm tươi sống.
* Bộ Tài chính: Số liệu cần thiết để tính toán phải thu thập
kết quả gia đình bạn phải trả lại đất cho họ và họ trả lại tiền cho gia đình bạn. Nếu giá trị thửa đất tăng lên so với lúc chuyển nhượng thì gia đình bạn có thiệt hại và phía gia đình ông A phải bồi thường một phần hoặc toàn bộ thiệt hại cho gia đình bạn.
Trong các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với nước ngoài ghi nhận nguyên tắc chung là nghi thức kết hôn được xác định theo pháp luật của nước ký kết nơi tiến hành kết hôn. Tuy nhiên, cũng có những bổ sung, chẳng hạn, trong Hiệp định giữa Việt Nam - Tiệp Khắc (cũ) khoản 1 Điều 18 quy định việc kết hôn giữa công dân hai nước ký kết nhất
, phương tiện bảo đảm an toàn thực phẩm;
b) Không có dụng cụ che nắng, mưa, bụi bẩn, ngăn côn trùng và động vật gây hại;
c) Sử dụng nơi bày bán không cách biệt với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm;
d) Không có thiết bị bảo quản thực phẩm theo quy định;
đ) Sử dụng dụng cụ ăn uống, chế biến, chứa đựng, bảo quản thực phẩm không bảo
Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nơi bày bán thức ăn đường phố được quy định tại Điều 31 Luật an toàn thực phẩm 2010 như sau:
- Phải cách biệt nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm.
- Phải được bày bán trên bàn, giá, kệ, phương tiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, mỹ quan đường phố.
Ngoài ra, địa điểm, trang thiết bị
. Thời điểm có hiệu lực của Hiệp định tùy thuộc vào việc hoàn thành các thủ tục pháp lý trong nước cần thiết của mỗi Bên; 2. Hiệp định sẽ có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng thứ hai kể từ ngày các Bên trao đổi văn bản thông báo qua các kênh ngoại giao để thông báo cho nhau về việc đã hoàn thành các thủ tục pháp lý trong nước cần thiết để Hiệp định
đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm". Điểm 8 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT
phạt tù từ ba tháng đến hai năm". Điểm 8 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25 - 9 - 2001 của Bộ Tư pháp - Bộ Công an - TAND Tối cao - Viện KSND Tối cao quy định:
1. Nghĩa vụ cấp dưỡng là nghĩa vụ của một người phải đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người có quan hệ hôn nhân, huyết thống