với số tiền là gần 80 triệu đồng và nói từ từ sẽ trả nhưng nay em không liên lạc được. Em đang có ý định báo công an giải quyết. Mong nhận được lời khuyên và cách xử lý. Cảm ơn rất nhiều. Gửi bởi: Nguyen Van Anh
không có dấu hiệu cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự.
Nếu người đàn ông kia tố cáo bạn trước cơ quan có thẩm quyền, bạn cần hợp tác để làm rõ sự việc. Trong trường hợp này, bạn có quyền mời luật sư để tư vấn pháp luật cho bạn trong quá trình giải quyết tố cáo. Nếu cơ quan điều tra chứng minh được bạn có
Luật Trưng cầu ý dân số 96/2015/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 25/11/2015 và có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2016.
Theo quy định tại khoản 1, Điều 3 của Luật: “Trưng cầu ý dân là việc Nhà nước tổ chức để cử tri cả nước trực tiếp biểu quyết bằng hình thức bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước”.
Theo Điều 6, các vấn đề
Dì tôi vay tôi 10 triệu bằng cách mượn 1 đàn organ đi cầm cố, trong vòng 10 ngày nếu không lấy được tôi sẽ mất đàn. Nhưng đến nay đã mấy tháng mà dì tôi vẫn không trả được tiền hoặc đàn cho tôi mặc dù đã hẹn trả. Đến nay dì tôi vẫn tiếp tục đi vay tiền để tiêu, không chịu có phương án giải quyết nợ nần với tôi. Vậy tôi có thể kiện dì tôi về tội
Thông tư này như sau: Nếu căn cứ vào số lượng cá thể một loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” thì xác đinh trường hợp đó là “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”. Số lượng các cá thể các loài khác được xem xét khi quyết định hình phạt.
Nếu căn cứ vào số lượng cá thể từng loài động vật rừng nguy cấp, quý
Điều 167 Bộ luật hình sự quy định: Người nào vì vụ lợi hoặc vì động cơ cá nhân khác mà báo cáo với cơ quan có thẩm quyền những số liệu, tài liệu rõ ràng không đúng sự thật gây hậu quả nghiêm trọng cho việc xây dựng hay thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội của nhà nước hoặc đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết
Tôi tốt nghiệp đại học Bách Khoa TP.HCM nhưng không đi làm mà chỉ nhận dạy kèm tại nhà. Vừa qua, một số cán bộ văn hóa thông tin của thị trấn đến nhà tôi kiểm tra, lập biên bản và tịch thu bằng đại học của tôi. Họ ra quyết định phạt 4.500.000 đồng và bảo tôi phải nộp phạt thì họ mới trả bằng lại cho tôi. Tôi muốn hỏi họ làm như vậy là đúng hay sai
dẫn đến việc kết án oan cho người không có tội hoặc để lọt tội phạm nguy hiểm, bị bức cung mà bị cáo khai sai sự thật dẫn đến chính bản thân họ bị kết án oan).
Phạm tội thuộc trường hợp này quy định tại khoản 2 của Điều 299, người phạm tội bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm là tội phạm nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt, nếu
Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp xin trả lời như sau:
Điều 6 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định về bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân như sau: Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải theo quy định
Điều 130 Bộ luật hình sự chỉ quy định một trường hợp phạm tội, có khung hình phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo điều 130, tòa án phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại chương VII
hữu công nghiệp của cơ sở sản xuất khác.
Khi mua phải thuốc giả thì bạn có thể gửi đơn tới UBND cấp xã hoặc quản lý thị trường nơi bán thuốc để được giải quyết. Bấy giờ, người bán hàng giả sẽ bị xử lý phạt theo điều 11 Nghị định 185 ngày 12-11-2013 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn
được ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân:
1. Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang chấp hành hình phạt tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
2. Người đang bị khởi tố bị can.
3. Người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án.
4
Gia đình văn hóa cần có tiêu chí gì, chưa đóng quỹ ủng hộ Vì người nghèo thì có được gia đình văn hóa hay không? Người hỏi: Nguyễn Diễm Hương ( 20:28 01/03/2016)
Quan hệ vay nợ giữa bạn và người cho vay là quan hệ vay nợ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự phải được giải quyết trên cơ sỏ sự thoả thuận của các bên. Khi không thoả thuận, thống nhất được về biện pháp giải quyết tranh chấp, một bên hoặc các bên có quyền khởi kiện ra Toà án để được Toà án giải quyết theo quy định của pháp
(PLO)- Người vi phạm nội quy phòng xử án có thể bị chủ toạ phiên toà cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xử án, bị bắt giữ hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tôi muốn hỏi là khi toà án mở phiên toà xét xử thì tất cả thành viên hội đồng xét xử đều có quyền buộc người đang dự phiên toà phải ra khỏi phòng xử án hay chỉ có chủ toạ phiên toà