Tôi điều khiển xe gắn máy nhưng không mang theo bảo hiểm xe nên bị công an phạt. Theo nghị định 100 thì lái xe máy không mang bảo hiểm xe bị phạt bao nhiêu?
Anh Hùng - Tp.HCM hỏi: Theo quy định hiện hành thì người điều khiển xe mô tô không mang bảo hiểm xe còn hiệu lực bị phạt bao nhiêu tiền? Mong sớm nhận được phản hồi.
Anh Quang Anh - Hải Phòng hỏi: Theo nghị định 100 thì trường hợp điều khiển xe mô tô, xe máy không có bảo hiểm có bị phạt không? Nếu có thì mức phạt là bao nhiêu? Cảm ơn.
Theo nghị định 100 thì trường hợp một người lái xe ô tô nhưng không mang theo bằng lái thì họ sẽ bị phạt bao nhiêu tiền? Cảm ơn. - Đây là thắc mắc của bạn Ngọc Anh (Tp.HCM).
Anh Lợi - Gò Vấp hỏi: Tôi nghe nói theo nghị định 100 thì người lái xe máy kéo không mang bằng lái bị phạt từ 200 đến 400 ngàn. Không biết điều này có đúng không?
Chào chuyên viên, mình muốn hỏi: Điều khiển xe ô tô không mang theo giấy tờ xe bị phạt bao nhiêu tiền theo nghị định 100? - Đây là thắc mắc của anh Hùng - Hà Nội.
Anh Quang - Tp.HCM hỏi: Tôi muốn biết theo Nghị định 100 thì trường hợp lái xe máy kéo không mang theo giấy tờ xe bị phạt bao nhiêu? Điều nào quy định? Cảm ơn.
Theo quy định tại Khoản 3c Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP thì nội dung này được quy định như sau:
Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô không mang theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (đối
phẩm từ giấy; □ h) Sản xuất sản phẩm từ cao su và Plastic; □ i) Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác; □ j) Sản xuất kim loại; □ k) Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại; □ l) Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học; □ m) Sản xuất ô tô và xe có động cơ khác; □ n) Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế;
□ p) Xây dựng
Tại Khoản 5 Điều 1 Nghị định 31/2020/NĐ-CP, có quy định:
Các trường hợp không giao phương tiện giao thông vi phạm hành chính cho tổ chức, cá nhân vi phạm giữ, bảo quản:
- Phương tiện giao thông của vụ vi phạm là vật chứng của vụ án hình sự;
- Phương tiện giao thông được sử dụng để đua xe trái phép, chống người thi hành công vụ, gây rối
Tại Khoản 5 Điều 1 Nghị định 31/2020/NĐ-CP, có quy định về các trường hợp không giao phương tiện giao thông vi phạm hành chính cho tổ chức, cá nhân vi phạm giữ, bảo quản:
- Phương tiện giao thông của vụ vi phạm là vật chứng của vụ án hình sự;
- Phương tiện giao thông được sử dụng để đua xe trái phép, chống người thi hành công vụ, gây rối
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định thì xe vi phạm giao thông có giấy chứng nhận đăng ký phương tiện bị làm giả, sửa chữa thì có được giao cho tổ chức, cá nhân giữ, bảo quản? Mong sớm nhận phản hồi.
Liên quan đến quy định về những trường hợp xe vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính. Mình muốn biết: Trường hợp nào xe vi phạm không được bảo lãnh?
Cho tôi hỏi: Xe tải của tôi nặng 500 kg sản xuất năm 2015 đã hết thời hạn đăng kiểm 3 năm, giờ muốn đăng kiểm lại có được không? Và số tiền khi đăng kiểm là bao nhiêu? Mong nhận được giải đáp của anh chị.
Liên quan đến việc bảo quản phương tiện vi phạm hành chính theo quy định mới. Ban biên tập cho tôi hỏi: Theo quy định đó thì các trường hợp nào không giao xe cho cá nhân, tổ chức vi phạm giữ bảo quản?
Khi tham gia giao thông tài xế có trách nhiệm chấp hành quy định chung, không được lạng lách, đánh võng hay có hành vi không đảm bảo an toàn khác. Vậy có trường hợp nào chạy xe lạng lách, đánh võng mà không bị phạt tiền?