Tôi là chủ một doanh nghiệp tư nhân kinh doanh đồ gốm sứ, thủ công mỹ nghệ vừa qua tôi bị khởi kiện ra Tòa án cấp huyện về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động đã bị tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng. Và Tòa án thông báo cho tôi với tư cách là bị đơn trong vụ kiến trên. Tôi muốn hỏi Luật sư tôi có quyền và nghĩa vụ gì
Tòa án phúc thẩm thành phố Y vào sổ thụ lý yêu cầu kháng cáo bản án hành chính của tôi đã hơn nửa năm trôi qua mà tôi chưa nhận được bất kỳ thông báo nào từ phía tòa án. Xin hỏi thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm được Luật Tố tụng hành chính quy định như thế nào?
Tôi đang làm việc trong lĩnh vực dầu khí và tôi có một số thắc mắc mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật như sau: Pháp luật có quy định gì về thời hạn đối với hợp đồng dầu khí hay không? Nếu có thì được quy định ở đâu? Mong ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp tôi. Xin cám ơn!
gửi đơn đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án của tôi. Tuy nhiên, tôi còn băn khoăn chưa rõ về thẩm quyền giám đốc thẩm, đề nghị cho tôi biết pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Làm gì khi đương sự không tự nguyện bồi thường thiệt hại khi có bản án của Tòa? Em tôi bị đánh thương tích 19% được tòa án huyện nơi hiện trường xảy ra vụ án giải quyết, nhưng thời gian đã qua 6 tháng từ ngày kết thúc phiên tòa mà chưa được bồi thường tiền chữa trị thuốc thang. Gia đình tôi phải làm gì để yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải
kiện hành chính về hành vi trái pháp luật của những người thi hành công vụ này và yêu cầu bồi thường thiệt hại không? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Bà T khởi kiện quyết định của Uỷ ban nhân dân huyện thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với hơn 1000m2 đất đứng tên bà. Tòa sơ thẩm bác đơn khởi kiện của bà với lý do bà đã không sử dụng mảnh đất này trong một thời gian dài. Bà T làm đơn kháng cáo bản án của tòa sơ thẩm. Khi tòa án tỉnh chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử thì Uỷ ban nhân dân
ngại khách quan, sự kiện bất khả kháng;
đ) Vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án;
e) Người khởi kiện không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu của Thẩm phán quy định tại khoản 2 Điều 193 của Bộ luật này.
Trường hợp trong đơn khởi kiện, người khởi kiện đã ghi đầy đủ và đúng địa chỉ nơi cư trú của người bị kiện, người
;
c) Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án trước khi mở phiên tòa;
d) Quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch trước khi mở phiên tòa;
đ) Ra quyết định và tiến hành hoạt động tố tụng hành chính;
e) Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa
Hủy án sơ thẩm rồi giao cho tòa sơ thẩm xử lại có đúng không?Tôi là nguyên đơn trong vụ án tranh chấp thừa kế. Tòa sơ thẩm xử tôi thua kiện nên tôi kháng cáo lên tòa phúc thẩm. Vừa qua, tòa này mở phiên xử tuyên hủy án sơ thẩm vì vi phạm tố tụng. Thế nhưng tại sao tòa phúc thẩm không chịu xử án luôn mà lại giao vụ án về cho tòa sơ thẩm xử lại
Thẩm Phán xét xử không đúng luật phải làm sao? Nhà liền kề xây sựng làm hư hỏng toàn bộ nhà tôi. Hiện tại tôi đang đưa sự việc lên Tòa án giải quyết, nhưng Thẩm phán có nhiều vấn đề nghiêng về bên kia và ép buộc tôi nhiều việc không đáng có. Tôi đã làm đơn đề nghị thay đổi Thẩm phán nhưng không được giải quyết. Hiện tại vẫn là Thẩm phán đó giải
Bị đơn vắng mặt trong một số trường hợp Tòa án vẫn tiếp tục tiến hành xét xử theo quy định tại Điều 227 Bộ luật tố tụng dân sự 2015:
"Điều 227. Sự có mặt của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
1. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và