Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp Thành phần hồ sơ:
1. Đơn xin nhập Quốc tịch Việt Nam;
2. Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
3. Bản khai lý lịch;
4. Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian
Điều 20, Bộ luật Dân sự quy định: “Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác.
Trong trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại Sở Tư pháp Thành phần hồ sơ:
+ Tờ khai đăng ký hoạt động (TP/HTNNg-2010-KH.3);
+ Bản sao Quyết định thành lập Trung tâm;
+ Giấy tờ chứng minh về địa điểm đặt trụ sở của Trung tâm;
+ Phiếu lý lịch tư pháp của người dự kiến đứng đầu Trung tâm được
đất của ông bà để lại, nhờ chính quyền UBND xã và địa chính lập thành văn bản, có chữ kí của bố em và chú cùng với UBND và địa chính. Trên văn bản có ghi rõ khi nào chú em xây xong nhà sẽ trả lại mặt bằng cho bố em sử dụng. Năm 2009 chú em đã xây nhà xong mà vẫn không chịu giao lại mặt bằng đó cho bố em, từ đó cho tới nay gia đình đã nhiều lần đề
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại Sở Tư pháp Thành phần hồ sơ:
+ Văn bản đề nghị ghi chú thay đổi;
+ Giấy đăng ký hoạt động, nơi đăng ký hoạt động của Trung tâm hỗ trợ kết hôn;
+ Lý lịch cá nhân theo mẫu quy định và Phiếu lý lịch tư pháp của người dự kiến thay thế cấp chưa quá 3
nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Như vậy, trong trường hợp của bạn, do đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế, pháp luật quy định những người có quyền về thừa kế không được quyền khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế, người nào đang quản lý, sử dụng khối di sản thừa kế thì được tiếp tục quản lý và sử
Tôi có nhận thế chấp 1 căn nhà bằng giấy viết tay trong vòng 3 năm, bắt đầu từ tháng 2/2012 với ông A. Nguồn gốc ngôi nhà là: nhà của cha mẹ cho 2 anh em ông A (có công chứng). Trong hợp đồng thế chấp thì ông A ký hợp đồng, và người em là người làm chứng. Khi nhận thế chấp thì tôi ký hợp đồng cho ông A thuê nhà đó. Sau khi tìm hiểu thì được biết
người con nuôi.
Dì bạn với tư cách là chủ sử dụng đất có quyền cho hoặc không cho người con nuôi đó. Việc này không ảnh hưởng đến việc dì bạn làm hợp đồng tặng cho những người khác (bạn và các con đẻ của dì) theo quy định của pháp luật hoặc dì bạn có thể lập di chúc đề định đoạt tài sản này cho bạn và các con đẻ của mình. Việc tặng cho, lập di
Tôi làm hợp đồng thi công nhà ở tư nhân có điều khoản: sau khi ký kết hợp đồng sẽ tạm ứng 30%. Nhưng tôi thi công tới 80% công việc mới yêu cầu chủ nhà trả tiền. Chủ nhà không chịu trả nên tôi tạm ngừng thi công. Trong lúc đó chủ nhà đòi kiện tôi ra tòa vì trách nhiệm phải hoàn thành công trình và chủ nhà nói là số tiền thi công đã thanh toán cho
cha. Đến năm X 7 tuổi thì ông B xuất hiện, tự nhận là ông ngoại của X. Ông B không có ý định nhận lại X mà chỉ muốn để lại số tài sản của ông trị giá 500 triệu cho X sau khi ông chết. Từ đó ông B thường xuyên đến thăm và đưa X đi chơi. Trong một lần đi chơi xa, gặp tai nạn giao thông, ông B vì vết thương quá nặng không qua khỏi, còn X thì nằm điều
;
- Quyền, nghĩa vụ của các bên;
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
- Phạt vi phạm hợp đồng;
- Các nội dung khác.
Trong hợp đồng thế chấp, việc mô tả tài sản là vấn đề quan trọng mà các bên phải thỏa thuận. Pháp luật không quy định bắt buộc phải mô tả cụ thể hay chỉ mô tả chung chung tài sản đó, nhưng các bên phải mô tả chính xác, thể
một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau;
- Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
Như vậy, sau khi hợp đồng chuyển nhượng được công chứng thì các bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đó: bên chuyển nhượng
định của Tòa án tỉnh có hiệu lực pháp luật) và Điều 308 BLTTDS (1 năm từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm tại Điều 305 BLTTDS). Hội đồng xét xử giám đốc thẩm hoặc tái thẩm ra quyết định giám đốc thẩm hoặc quyết định tái thẩm hủy bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ
Tôi có một ngôi nhà (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hiện không có tranh chấp, không thuộc quy hoạch), tôi muốn cho thuê ngôi nhà trên với thời hạn cho thuê là 03 năm kể từ ngày 20/09/2012. Vậy chúng tôi có phải công chứng Hợp đồng thuê nhà này không? Rất mong sớm nhận được sự giúp đỡ của quý cơ quan. Trân trọng. Gửi bởi: Trần
... có chuyện gì chị từ từ nói, mà tất cả những việc em làm đều tuân thủ triệt để sự chị đạo của chị đấy ạ... GĐ: Tuân thủ, tuân thủ, lúc nào cậu cũng tuân thủ... Cậu có biết là tôi đang chết dở vì cái sự tuân thủ của cậu hay không? NV: Thế túm cả lại là có chuyện gì? Sao chị lại vòng vo thế?. GĐ: Cậu là trưởng phòng nhân sự của công ty, lại là người
Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em
Tôi có mua 1 mảnh đất từ năm 2010 và đã thanh toán tiền chuyển nhượng. Hợp đồng chỉ viết tay và không công chứng. Bên bán chịu trách nhiệm tách thửa đất ra làm hai giấy chứng nhận để giao cho tôi làm thủ tục sang tên cho tôi. Nhưng sau đó bên bán đã thỏa thuận để chuyển nhượng cho người khác (đã nhận đặt cọc) và cố tình không giao sổ cho tôi. Nay
bao giờ làm thế này, mà hôm qua ông ấy đi đám cưới say khướt cơ mà, chắc chắn là chú sang nhà lúc không có tôi nên ngon ngọt với ông ý để ông ý ký giấy lúc say chứ gì. Tờ giấy này không có giá trị pháp lý gì cả. Hùng : Thì đã sao nào ?! Tôi không cần biết, giấy trắng mực đen rõ ràng, ủy quyền là ủy quyền, từ giờ quyền mua bán tôi đã được ủy quyền rõ
Bố mẹ chồng tôi viết giấy chuyển nhượng đất cho chồng tôi từ năm 2010 và có chính quyền địa phương ký, đóng dấu xác nhận. Đến năm 2012 chúng tôi kết hôn, ông bà lại viết giấy với nội dung không cho chồng tôi mảnh đất ấy và yêu cầu chúng tôi ký (không có người làm chứng). Như vậy giấy tờ chuyển nhượng năm 2010 có hợp lệ không và chồng tôi có được