Tôi đang giải quyết một vấn đề liên quan đến tranh chấp giữa 1 ngân hàng cổ phần và 1 cá nhân. đầu năm 2011 gia đình ông A có thế chấp cho ngân hàng TMCP X ( sau đây gọi là ngân hàng ) một mảnh đất được định giá 2 tỷ đồng để vay dài hạn 1 khoản 820 triệu đồng. Thời gian trả nợ là 9 năm ( từ năm 2011 đến 2019) lịch trả nợ được chia thảnh 96 kỳ
rút hết cách đó 2 ngày, e có đc xem camera an ninh thì thấy đó chính là người đã trả ví cho e. Hiện tại ngân hàng không muốn e báo CA, mà muốn e tìm lại người đã trả ví và đòi lại tiền. E thấy rõ ràng là ngân hàng làm việc quá bất cẩn, người đó và e khác nhau 1 trời 1 vực. Họ đổi tại do nét chữ ký giống nhau, cứ cho là như vậy đi, vì chữ kí của e đơn
Tôi có vay thế chấp NHNN bằng giấy tờ đất trị giá 30.000.000 đồng . trong hợp đồng có ghi lãi suất là 1.2% và được trả hàng tháng hoặc hàng quý. trong thời gian 3 tháng không thấy NHNN có bất kỳ thông báo gì? Khi tôi đi nộp lãi suất thì NHNN bảo tôi phải nộp với mức lãi suất 2.1%( với lý do NHNN bảo có thay đổi về lãi suất) Vậy NHNN có đúng không
theo quy định của pháp luật. Về các biện pháp xử lý thì khi ký hợp đồng vay tiền, giữa ngân hàng và mẹ bạn có thể đã thỏa thuận và thực hiện các thủ tục cần thiết để sử dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Điều 318 Bộ luật Dân sự: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp. Như vậy, khi mẹ bạn
Kính chào Quý Luật sư! Xin Luật sư tư vấn giúp dùm em một số vấn đề như sau: - Từ trước năm 2011, Cha tôi là ông Huỳnh Hữu Hạnh có bảo lãnh cho con của ông là Huỳnh Văn Quân vay tiền tại ngân hàng Agribank (Số tiền cụ thể thì không biết). Giá trị tài sản bảo lãnh là giấy quyền sử dụng đất. - Đến năm 2011, ông tôi bị bệnh tai biến
Theo quy định của pháp luật khi hộ gia đình vay Ngân hàng thì những thành viên trong gia đình từ độ tuổi bao nhiêu sẽ có quyền ký hợp đồng vay nợ Ngân hàng và hợp đồng thế chấp tài sản.
Tôi là binh sĩ tại ngũ, hiện đóng quân tại Ba Vì, Hà Nội. Trước khi nhập ngũ tôi là sinh viên thuộc hộ nghèo nên được vay tiền từ ngân hàng chính sách xã hội theo quy định. Tuy nhiên đến nay do gia đình tôi vẫn khó khăn nên còn nợ ngân hàng 30 triệu đồng. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được tạm hoãn trả nợ ngân hàng không, nếu được tạm hoãn trả
Mong các Luật sư tư vấn giúp. Tại Ngân hàng chúng tôi có nhận tài sản đảm bảo là công trình trên đất (Do đất thuê của nhà nước nhưng trả tiền hàng năm nên theo quy định chúng tôi không nhận đất này làm tài sản đảm bảo cho khách hàng vay tiền). Hiện nay doanh nghiệp muốn rút QSD đất này ra để đăng ký thêm những sở hữu công trình khác còn nằm
Luật sư cho em hỏi: Ông A có một mảnh đất hiện đang thế chấp tại ngân hàng. Trong thời gian này, ông A đã ký hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng đất cho ông B nhưng chưa thông báo cho ngân hàng. Như vậy, hợp đồng đặt cọc nêu trên có hợp pháp không ạ?
Tôi có ký hợp đồng thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất để đảm bào cho khoan vay của người em ở ngân hàng, trong hợp đồng có thoả thuận là các công trình, nhà ở được xây dụng thêm cũng thuộc tài sản thế chấp. Sau đó, tôi có xây dựng thêm một ngôi nhà 3 tầng trên đất. Đến nay em tôi không trả được nợ, tôi muốn hổi khi xử lý tài sản thế chấp
toàn bộ tài sản cho bà C. Bà C có toàn quyền sở hữu, sử dụng và định đoạt . Bà C không thực hiện đính chính thông tin trên GCN (sang bìa) mà đề nghị được thế chấp tài sản trên với chủ thể ký hợp đồng thế chấp là bà C. Vậy cho tôi hỏi: 1. Hợp đồng thế chấp trên có hiệu lực và phù hợp quy định không? 2. Nếu có, mong dẫn ra các quy định hay hướng dẫn làm
bắt đầu thi công và chưa hoàn thiện. Vậy: HTX A có được thế chấp tài sản là công trình trên đất đó không? Cơ quan có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản này là cơ quan nào?
giao khoán đất lâm nghiệp 3,0ha đứng tên tôi, vị trí thửa đất là hợp lý, thuộc phần đơn vị tôi quản lý - đơn vị tôi lúc đó là Lâm ngư trường có chức năng ký khoan khoán đất lâm nghiệp cho tất cả các đối tượng theo quy định . Thời điểm làm sổ giao khoán đó, Phó Giám đốc được nhờ được quyền ký thay Giám đốc khi Giám đốc đi vắng và việc phát hành sổ
Ở đây có 2 quan hệ pháp luật mà ngân hàng cần phải quan tâm
1. Quan hệ pháp luật vay mượn giữa ngân hàng và người vay;
2. Quan hệ pháp luật bảo lãnh giữa người có tài sản bảo lãnh với bên có quyền.
Người tham gia giao dịch dân sự chết nhưng quyền và lợi ích, nghĩa vụ của họ sẽ được kế thừa và giải quyết theo quy định chung của pháp
Theo quy định hiện tại, việc Thế chấp Quyền tài sản phát sinh từ Hợp đồng mua bán nhà ở hoặc Nhà ở hình thành trong tương lai để đảm bảo cho nghĩa vụ vay vốn của chủ tài sản hoặc bên thứ 3 mà mục đích vay vốn không phải là để mua chính căn hộ/nhà ở đó thì có được hay không? Trường hợp này nên nhận tài sản theo hình thức như nào để đảm bảo đúng
Kính gửi các Anh/ Chị: Em có một trường hợp ký hợp đồng thế chấp khi vay vốn tại ngân hàng như sau: GCN QSD đất là đất Hộ gia đình được cấp ngày 08/05/2006, Hộ khẩu gia đình cấp năm 1995 có 4 thành viên,trong đó có 2 con trai sinh năm 1991 và năm 1995. Như vậy khi ký hợp đồng thế chấp thì tất cả các thành viên từ 15 tuổi có trong sổ hộ khẩu sẽ
1. Theo quy định của pháp luật thì chủ sở hữu tài sản có toàn quyền định đoạt đối với tài sản của mình. Nếu ngôi nhà đó là tài sản riêng của bố bạn thì chỉ cần mình bố bạn ký vào hợp đồng thế chấp là có thể thực hiện thủ tục vay vốn ngân hàng được rồi. Nếu ngôi nhà đó là tài sản chung của bố mẹ bạn thì chỉ cần bố mẹ bạn ký hợp đồng thế chấp là
Kính chào LS Tôi có mua một căn nhà đất của ông A với giá 220 triệu đồng, hợp đồng công chứng đã ký. Nhưng hiện nay ông A đã dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đi vay ngân hàng. Hỏi: Tôi có kiện ngân hàng và ông A hay không? Nếu được thì kiện theo điều khoản nào?
Tôi có mua nhà và đất, sau khi cập nhật tên chủ mới (tên vợ chồng tôi) ở phía sau có ghi: Đất thuộc đất cây xanh TDTT và đất cây xanh cách ly theo bản đồ quy hoạch chi tiết 1/2000 phía bắc đường Tô Ngọc Vân thuộc phường Tam Phú duyệt theo QĐ số 2543/2008 ngày 10/12/2008 của UBND Quận Thủ Đức. Hiện nay tôi muốn vay vốn NH. Cho hỏi, tôi cầm GCN QSH