trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải.
2. Địa bàn hoạt động của lực lượng kiểm soát an ninh hàng không bao gồm cảng hàng không, sân bay; trên tàu bay; cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu; cơ sở sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay, thiết bị tàu bay; cơ sở cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay; cơ sở xử lý hàng hoá, bưu gửi để đưa lên
việc nước ta mới trang bị thêm một số máy bay chiến đấu phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh. Tôi được biết, đối với hoạt động của tất cả các loại tàu bay, cơ trưởng đóng vai trò hết sức quan trọng. Vậy, trong quá trình điều khiển tàu bay, cơ trưởng có những nghĩa vụ gì? Tôi có thể tìm thêm thông tin tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban
chức và hoạt động của một số cơ quan, tổ chức trong Bộ máy nhà nước. Em muốn hỏi, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam là cơ quan nào? Em có thể tìm thêm thông tin tại đâu? Rất mong nhận được hỗ trợ của Ban biên tập. Em xin cảm ơn!
Chào ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Mỹ Nhân, đang sống tại TP. Hồ Chí Minh. Ban biên tập vui lòng cho tôi hỏi một vấn đề sau: Công ty tôi khi tăng lương thì có thể tăng ít hơn trong thang bảng lương được không? Ví dụ như trong thang bảng lương thì tăng ít nhất 5% nhưng công ty tôi thì tăng 1-2% được không? Mong sớm nhận được phản hồi. Tôi
Theo mô tả của bạn thì chủ xe đưa xe vào rửa xe và thợ rửa xe, dù không được phép của chủ xe, đã lái xe và gây tai nạn. Thiệt hại được xác định là 100 triệu đồng. Câu hỏi của bạn là theo quy định pháp luật, ai chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại?
Về nguyên tắc, theo quy định tại khoản 1, Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005 thì “Người nào do lỗi cố
chấp là quyền sử dụng đất nên theo Khoản 5 Điều 421 Bộ luật dân sự 2015 thì: Chủ mảnh đất được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp không phải là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh, nếu được bên nhận thế chấp đồng ý hoặc theo quy định của luật.
Việc chuyển nhượng có thể thực hiện theo một trong các trường hợp sau:
a
trào thi đua yêu nước.
b. Hướng dẫn, chỉ đạo các Công đoàn cơ sở thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều lệ; hướng dẫn, hỗ trợ, giúp Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở trong việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, giải quyết tranh chấp lao động, tổ chức đối thoại với người sử dụng lao động, tổ chức, Lãnh đạo đình công theo đúng quy
công ty để giải quyết các vấn đề có liên quan đến đoàn viên, người lao động. Tổ chức phong trào thi đua yêu nước.
d. Chỉ đạo các Công đoàn cơ sở và đơn vị trực thuộc tham gia quản lý; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật và Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
đ. Quyết định thành lập hoặc giải thể các Công đoàn cơ sở, đơn vị trực
quyết khiếu nại, tố cáo đối với các cơ sở trực thuộc Cơ quan.
c. Tổ chức phong trào thi đua yêu nước, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ của Cơ quan; vận động đoàn viên và người lao động tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh và tham gia các hoạt động xã hội; hướng dẫn các hình thức, biện pháp chăm lo đời sống, cải thiện điều kiện
, chính sách thuộc ngành, nghề; tham gia các hội đồng của ngành để giải quyết các vấn đề có liên quan đến người lao động; kiến nghị với Cơ quan Nhà nước bổ sung, sửa đổi và giải quyết những chế độ, chính sách ngành, nghề đáp ứng yêu cầu phát triển ngành.
- Phối hợp hướng dẫn, tổ chức các phong trào thi đua yêu nước và các hoạt động xã hội phù hợp với
đoàn thể ở Trung ương tổ chức các phong trào thi đua yêu nước và các hoạt động xã hội trong đoàn viên và người lao động.
4. Quyết định phương hướng, biện pháp về công tác tổ chức, cán bộ; xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy, chức danh cán bộ Công đoàn; Thực hiện quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, sử dụng và chính sách cán bộ; bố trí cán bộ chuyên
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động;
c. Phát triển đoàn viên công đoàn, thành lập công đoàn cơ sở, xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh;
d. Tổ chức phong trào thi đua do Công đoàn phát động;
đ. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Công đoàn; đào tạo, bồi dưỡng người lao động ưu tú tạo nguồn cán bộ cho Đảng, Nhà nước và tổ chức Công đoàn
hiện các chế độ, chính sách thuộc ngành, nghề; tham gia các hội đồng của ngành để giải quyết các vấn đề có liên quan đến người lao động; kiến nghị với Cơ quan Nhà nước bổ sung, sửa đổi và giải quyết những chế độ, chính sách ngành, nghề đáp ứng yêu cầu phát triển ngành.
- Phối hợp hướng dẫn, tổ chức các phong trào thi đua yêu nước và các hoạt động
tổng Giám đốc phù hợp với các quy định của pháp luật, tham gia các hội đồng của tổng công ty để giải quyết các vấn đề có liên quan đến đoàn viên, người lao động. Tổ chức phong trào thi đua yêu nước.
d. Chỉ đạo các Công đoàn cơ sở và đơn vị trực thuộc tham gia quản lý; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật và Điều lệ Công đoàn
Công đoàn cơ sở đã trực thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, hoặc Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở khác).
4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Liên đoàn Lao động huyện:
a. Tuyên truyền, vận động người lao động thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn. Tổ chức phong trào thi đua
ngành Trung ương và Nghị quyết Đại hội Công đoàn cấp mình. Tổ chức các phong trào thi đua yêu nước.
b. Tham gia với Cơ quan quản lý cùng cấp về phát triển kinh tế - xã hội của ngành địa phương, các vấn đề có liên quan đến việc làm, đời sống của người lao động thuộc phạm vi quản lý, chỉ đạo của ngành.
c. Phối hợp với Liên đoàn Lao động huyện hướng
chị cho em hỏi pháp luật hiện hành quy định nội dung mô tả phần phỏng vấn và trả lời phỏng vấn của Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài cụ thể ra sao? Em có thể tham khảo thêm nội dung này ở văn bản nào? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Em xin cảm ơn! Trần Thị Lý (lytran***@gmail.com)
hiện các quyền của Công đoàn cơ sở, tổ chức và Lãnh đạo đình công theo đúng quy định của pháp luật; tổ chức, quản lý mạng lưới an toàn, vệ sinh viên và giám sát công tác an toàn vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động trong doanh nghiệp; phát động, phối hợp tổ chức các phong trào thi đua trong doanh nghiệp.
5. Phát triển, quản lý đoàn
dụng lao động tổ chức các phong trào thi đua, phát triển sản xuất kinh doanh chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đối với người lao động; vận động người lao động tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động xã hội, hỗ trợ giúp đỡ nhau trong nghề nghiệp, trong cuộc sống, đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn xã hội.
4. Giám sát việc thực hiện pháp
vụ, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, cải thiện điều kiện làm việc và chăm sóc sức khỏe cho người lao động; phối hợp tổ chức các phong trào thi đua; vận động người lao động tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động xã hội, phòng chống các tệ nạn xã hội, hỗ trợ nhau trong công tác và khi gặp khó khăn.
3. Tập hợp yêu cầu, nguyện vọng