a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được
Chào Luật sư! Xin Luật sư tư vấn giúp về lĩnh vực sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và tên thương mại. Doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận ĐKKD và có sử dụng logo (nhãn hiệu) riêng trong hoạt động. Nay doanh nghiệp của tôi muốn đăng ký bảo hộ đối với nhãn hiệu và tên thương mại của mình nhưng gặp phải 2 vướng mắc: - Đối với tên thương
Công ty D đã bán hàng cho Doanh nghiệp tư nhân C theo mẫu do Doanh nghiệp tư nhân C đặt, nhưng hàng hoá đó đã vi phạm kiểu dáng công nghiệp do công ty H đã đăng ký. Vây trong trường hợp này Doanh nghiệp tư nhân C có phải chịu trách nhiệm pháp lý gì không?
Theo quy định của pháp luật về sở hữu công nghiệp của Việt Nam, một kiểu dáng công nghiệp được coi là đáp ứng tiêu chuẩn tính mới nếu kiểu dáng công nghiệp đó khác biệt với tất cả kiểu dáng công nghiệp đã tồn tại từ trước, dưới bất kỳ dạng nào, ở tất cả các nước trên thế giới. Do đó, nếu như bất kỳ ai chứng minh được rằng kiểu dáng công nghiệp
Chúng tôi là doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, đã đăng ký nhãn hiệu và kiểu dáng cho sản phẩm, tuy nhiên, trên thị trường, có nhiều đơn vị nhái sản phẩm của chúng tôi, vậy chúng tôi phải làm gì?
Điều 64, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp, theo đó các đối tượng sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp:
- Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có;
- Hình dáng
ứng các điều kiện sau có quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp:
+ Tác giả tạo ra kiểu dáng công nghiệp bằng công sức và chi phí của mình;
+ Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thoả thuận đó không trái với quy định của pháp luật
Quý công ty cần phải tiến hành xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và kiểu dáng của Quý công ty. Để có thể có ý kiến tư vấn chính xác về vấn đề mà Quý công ty đang quan tâm, Quý công ty vui lòng cung cấp cho chúng tôi các thông tin và tài liệu sau đây:
- Thông tin về Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và kiểu dáng
Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các yêu cầu sau: có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp.
Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức
1. Khái niệm sáng chế, giải pháp hữu ích
- Sáng chế/ giải pháp hữu ích là sản phẩm, quy trình công nghệ, do con người tại ra chứ không phải là những gì (đã tồn tại trong thiên nhiên) được con người phát hiện ra.
- Thuộc tính cơ bản của sáng chế/ giải pháp hữu ích là đặc tính kỹ thuật bởi vì sáng chế/ giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật
Hệ thống phân loại sáng chế quốc tế (sau đây viết tắt là hệ thống PSQ) là công cụ để phân loại thống nhất tư liệu sáng chế trên phạm vi thế giới, và là công cụ tra cứu có hiệu quả giúp nhanh chóng tìm ra những bản mô tả sáng chế thích hợp phục vụ cho việc xác định tính mới, trình độ sáng tạo của một giải pháp kỹ thuật. Hiện nay hầu hết các nước