Bạn Đỗ Cao Chiến, làm việc tại chi nhánh Cty LDC Việt Nam ở Bình Dương, số điện thoại 09628407xx gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL cho biết: Bạn ký HĐLĐ với Cty 1 năm từ 18.11.2013 đến 17.11.2014. Sau đó ký HĐDV với Cty từ 18.11.2014 đến 30.12.2014 (thời gian này Cty không tham gia BHXH cho bạn). Sau đó, Cty ký HĐLĐ với bạn từ 1
Khi tham gia BHYT theo hộ gia đình, gia đình anh sẽ được giảm trừ mức đóng từ người thứ 02 trở đi. Đến người thứ 05, mức đóng chỉ còn bằng 40% mức đóng của người thứ nhất. Để tham gia, cần kê khai theo đúng mẫu do cơ quan BHXH phát hành, ký cam kết với UBND xã và được Chủ tịch UBND xã xác nhận là đủ điều kiện để tham gia. Khi khám, chữa bệnh
Trường hợp đơn vị cơ sở xử lý kỷ luật NLĐ nhưng trong quyết định lại ghi là “buộc thôi việc” thay vì phải ghi “sa thải” thì có đúng không? Trường hợp này xử lý kỷ luật không tuân theo quy trình (không mời NLĐ tham gia) thì nên xử lý như thế nào?Thẩm quyền của công đoàn cấp trên cơ sở tham gia thế nào?
bạn tìm hiểu thì, Luật Lao động quy định không quá 6 tháng nhận quyết định nghỉ hưu, NSDLĐ phải có trách nhiệm giải quyết các thủ tục cho NLĐ. Nhưng đến nay đã 1 năm rồi mà bạn chưa nhận được sổ hưu cũng như bất kỳ chế độ nào khác. Bạn hỏi Cty làm vậy có đúng và quyền lợi của bạn được hưởng là gì?
. - Khi không còn là sinh viên, nhưng chưa được tiếp nhận làm việc tại cơ quan, đơn vị, tổ chức nào thì tham gia theo hình thức Hộ gia đình tại nơi đăng ký thường trú, tạm trú. - Về việc xác định thời gian tham gia BHYT liên tục của HSSV sau khi tốt nghiệp đại học: Theo quy định tại Điểm b, Khoản 3, Điều 16 Luật BHYT, người tham gia BHYT liên tục kể từ
quy định tại Điều 6 Nghị định này có tuổi đời dưới 45 tuổi, có sức khỏe, tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật nhưng đang đảm nhận các công việc không phù hợp về trình độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo, có nguyện vọng thôi việc thì được cơ quan, đơn vị tạo điều kiện cho đi học nghề trước khi giải quyết thôi việc, tự tìm việc làm mới, được
Một số bạn đọc đề nghị tòa soạn cho biết quy định cụ thể về thủ tục KCB BHYT trong trường hợp chuyển tuyến, cấp cứu. Nếu người tham gia BHYT có nhu cầu KCB khi đang chờ cấp lại thẻ thì phải cần thủ tục gì?
văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong
Trước khi tiến hành làm GCNQSDĐ bạn cần tiến hành làm thủ tục tách thửa từ mảnh đất vườn của bố mẹ. Trình tự, thủ tục thực hiện tách thửa được quy định tại Điều 75 Nghị định 43/2014/NĐ-CP như sau:
“1. Người sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị tách thửa hoặc hợp thửa.
2. Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm thực hiện các
quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Theo quy định nêu trên và theo những thông tin bạn cung cấp, người thừa kế theo pháp luật của mẹ bạn chỉ còn bạn. Bạn – với tư cách là con của người để lại di sản thừa kế – có quyền hưởng di sản do mẹ bạn để lại. Pháp luật Việt Nam không có bất kỳ quy định nào về việc hạn
Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên được quy định tại khoản 2 Điều 77 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 như sau: “Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải có sự đồng ý bằng văn bản
Tôi bán 1 mảnh đất, có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất với bên mua. Hợp đồng công chứng ngày 01/5/2015, chưa đăng ký sang tên. Hiện tôi không muốn bán đất nữa thì phải làm thế nào?
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Đối chiếu quy định nêu trên với trường hợp gia đình bạn, do em trai bạn không có vợ, con nên người thừa kế được hưởng di sản của em trai
Cha mẹ chồng tôi có tài sản là 01 ngôi nhà. Năm 1992, ông bà cho vợ chồng tôi ngôi nhà trên, công chứng tại Phòng công chứng. Trong hợp đồng cho tài sản, bên nhận tài sản ghi đầy đủ tên của 2 vợ chồng tôi nhưng chỉ chồng tôi ký vào hợp đồng. Chúng tôi chưa làm thủ tục sang tên. Năm 2013 ông bà và chồng tôi đến Phòng công chứng đó để hủy hợp
Hiện Anh trai tôi muốn mua xe lại của người quen nhưng lại gặp tình huống như sau. Bên mua (bán xe cho anh tôi) đã công chứng hợp đồng mua bán xe với chủ xe cũ, nhưng bên mua đó lại chưa đến cơ quan công an để đăng ký sang tên xe. Hiện nay anh trai tôi muốn mua lại xe, Vậy phòng công chứng có ký công chứng “nối” từ hợp đồng công chứng cũ để
bàn tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương nơi có đất để làm thủ tục khai nhận hoặc thỏa thuận phân chia di sản theo quy định của pháp luật (Điều 57 hoặc điều 58 Luật Công chứng năm 2015) đối với phần di sản do người chồng để lại.
Tiếp theo gia đình người chuyển nhượng tiến hành đăng ký sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại cơ quan
ủy quyền và nhận ủy quyền phải ra văn phòng công chứng ký hủy “Hợp đồng ủy quyền” đã ký trước đó và ký mới “Hợp đồng chuyển nhượng nhà chung cư” theo quy định sau đó tiến hành các thủ tục sang tên giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở tại sở tài nguyên môi trường theo quy định của pháp luật.
Nhà tôi có 4 anh chị em, trước khi bố tôi mất có làm di chúc để lại căn nhà cho người em thứ 4 nhưng không ra công chứng + không người làm chứng. Xin hỏi di chúc đó có hiệu lực không, vì tôi nghe nói di chúc đó không công chứng thì cần giám định chữ ký trong khoảng thời gian nào đó phải không?