Trả lời: Điều 126 BLLĐ năm 2012 quy định người sử dụng lao động được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong những trường hợp sau:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người
Trả lời: Theo quy định tại Điều 58 BLLĐ năm 2012, người lao động thuê lại có quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Thực hiện công việc theo hợp đồng lao động đã ký với doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động.
2. Chấp hành nội quy lao động, kỷ luật lao động, sự điều hành hợp pháp và tuân thủ thỏa ước lao động tập thể của bên thuê lại lao
Hợp đồng lao động ký giữa công ty A và nhân viên của công ty quy định về quyền lợi của người lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thấp hơn quy định của BLLĐ năm 2012 thì có bị vô hiệu không?
Trả lời: Theo Điều 36 BLLĐ năm 2012 quy định về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động như sau:
1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn hợp đồng lao động thì được gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ.
2. Đã hoàn thành
Anh A ký hợp đồng lao động thời hạn 12 tháng với Công ty X. Nay hợp đồng lao động giữa anh A và Công ty X đã hết hạn. Nhưng đã hơn 01 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động với anh A, Công ty X vẫn nợ anh A tiền lương của tháng cuối trước khi chấm dứt hợp đồng lao động. Xin hỏi, Công ty X có vi phạm BLLĐ năm 2012 không?
Xin hỏi, tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp có được quyền đại diện cho người lao động tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang, bảng lương hay không? Luật Công đoàn năm 2012 quy định quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động như thế nào?
Trả lời: Theo Điều 6 Nghị định 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ quy định nội dung người sử dụng lao động phải công khai cho người lao động được biết là:
- Kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất.
- Nội quy, quy chế, quy định
Trả lời :Điều 12, mục 1, chương III, Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định về tai nạn lao động và sự cố nghiêm trọng được xác định như sau:
1. Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho
việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới theo quy định của pháp luật. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn trả phần chênh lệch giữa tiền lương đã thỏa thuận với tiền lương trong hợp đồng lao động vô hiệu theo thời gian thực tế làm việc của người lao động nhưng tối đa không quá 12 tháng.
4. Trong thời hạn 03
với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, kết quả quản lý, điều hành hoặc kiểm soát, được trả một phần vào cuối năm, phần còn lại sau khi kết thúc nhiệm kỳ.
6. Tiền lương, tiền thưởng, thù lao của Kiểm soát viên xác định theo quy định tại Nghị định này phải được trích nộp cho chủ sở hữu để hình thành quỹ chung, trên cơ sở đó chủ sở hữu chi trả cho Kiểm
đồng lao động giao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật.
Người sử dụng lao động của các hợp đồng lao động còn lại có trách nhiệm chi trả cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thuộc trách
Cty tôi có một người lao động nữ sắp nghỉ thai sản và đến 29.4.2014 thì hợp đồng lao động của người đó hết hạn. Đề nghị cho hỏi trong trường hợp này, nếu Cty không ký tiếp HĐLĐ với người lao động đó khi hợp đồng lao động cũ hết hạn thì có được không và phải tiến hành những thủ tục nào? (Nguyễn Thu Trang)
Cty tôi có một người lao động nữ sắp nghỉ thai sản và đến 31.12.2013 thì hợp đồng lao động của người đó hết hạn. Xin luật sư tư vấn giúp: Trường hợp này, nếu Cty không ký tiếp HĐLĐ với người lao động đó khi hợp đồng lao động cũ hết hạn thì có được không và phải tiến hành những thủ tục nào? Huỳnh Thị Bảo Ngân
Quy định trên được đưa ra tại Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (BHXH) và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Cụ thể, người sử dụng lao động sẽ bị phạt tiền với mức từ 12-15% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp
Trả lời: Vi phạm thời gian báo trước là trong trường hợp chưa hết thời gian 45 ngày làm việc, người lao động (NLĐ) đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Không vi phạm thời gian báo trước là trong trường hợp người lao đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo đúng quy định của pháp luật sau 45 ngày làm việc. Trong thời gian báo trước
Tháng 8/2013 tôi đăng ký kết hôn với một người Việt Nam sống ở nước ngoài. Đến năm 2014 chúng tôi chia tay nhưng chưa làm được thủ tục ly hôn. Sau khi về nước, tôi tổ chức đám cưới với một người khác và hiện đã có thai với người đó. Vậy nếu sau này sinh con, tôi muốn con được mang họ của người chồng bây giờ tôi đang chung sống có được không và nếu
Luật gia Ngô Thị Phi - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 132 Bộ luật Hình sự năm 1999, quy định: “Người nào có một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc khiếu nại, tố cáo, việc xét và giải quyết các