Giám đốc công ty 21. Sau khi bị cách chức, B đã thuê K và N chặn đánh anh C trong thương, có tỉ lệ thương tật là 50%. Hành vi của B, K, N là hành vi phạm tội cố ý gây thương tích quy định tại khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự với các tình tiết định khung hình phạt là: có tổ chức, thuê gây thương tích (với B) và gây thương tích thuê (với K, N
được chi phí, thu nhập của các hoạt động. Do vậy, căn cứ Mục 5 chương II, Thông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính thì đơn vị lựa chọn kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ. Đơn vị phải áp dụng mức thuế suất đối với từng khoản thu trên như thế nào? Ngoài thuế thu nhập doanh nghiệp
ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2. Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.
3. Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai
Công ty chúng tôi xây nhà cao tầng và gây một số thiệt hại cho 3 hộ gia đình liền kề, vụ việc được đưa ra tòa án. Xin cho biết trường hợp nào được tòa xem xét, chấp nhận cho giảm mức bồi thường? Nếu các gia đình không đưa ra các chứng cứ về thiệt hại cụ thể, có được tòa chấp nhận không?
Bạn Vũ Văn Huỳnh, Hà Nội hỏi: “Công ty muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn đối với tôi. Đề nghị vnExpress cho biết trường hợp nào người sử dụng lao động được chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, họ có phải bồi thường cho người lao động không?”.
nhà đã được công chứng hoặc giấy thừa kế hợp pháp.
- Hợp đồng thuê đất.
- Trích lục bản đồ thửa đất khuôn viên có nhà ở (tỷ lệ 1/200).
Quyền của chủ sở hữu
Chủ sở hữu có quyền sử dụng, bán, tặng, cho, để thừa kế nhà ở theo quy định của pháp luật Việt Nam và có nghĩa vụ đăng ký sở hữu nhà ở tại UBND cấp tỉnh, nộp các khoản phí, lệ phí theo
Xin cho tôi hỏi, tôi làm việc tại 1 công ty từ năm 2003 đến 2008, có đóng BHXH nhưng chưa làm sổ BHXH. Năm 2010, tôi chuyển sang làm việc tại công ty khác và bắt đầu làm sổ BHXH từ 2010. Vậy tôi có được cộng thời gian công tác trước đây để hưởng chế độ BHXH không? Thủ tục như thế nào? Tôi xin cảm ơn! Người hỏi: Lê Hạnh Tâm ( 15:48 12/04/2016)
cùng một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau y là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội cướp tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật
là hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội cướp giật tài sản gây ra.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 11% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người đó cộng lại từ 11% đến 30%.
- Ngoài những thiệt hại về sức khỏe hoặc tài sản có thể xác định được như đã nêu trên, còn
Theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC, đối với Doanh nghiệp XS, BH, bán hàng đa cấp đã ấn định tỷ lệ thuế TNCN là 5% trên doanh thu tính thuế TNCN (Là khoản hoa hồng, tiền thưởng… trong năm từ 100 triệu đồng trở lên). Phần này còn có được trừ 9 triệu đồng/ người không hay thu trực tiếp 5% luôn! Nếu trường hợp không được trừ, thì theo
thiệt hại về tính mạng, sức khỏe hoặc các thiệt hại khác là những dấu hiệu định khung tăng nặng của tội cướp tài sản. Ví dụ: gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% thì thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, từ 31% đến 60% thuộc trường hợp quy định tại khoản 3, từ 61% trở lên thuộc trường hợp quy
đặc biệt nghiêm trọng do hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản gây ra:
- Gây tổn hại sức khỏe của 1 người với tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên..
- Gây tổn hại sức khỏe cho nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người chưa đến 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người đó cộng lại từ 61% trở lên.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá
khung quy định tại khoản 2 Điều 135 vì nó cũng là tình tiết định khung hình phạt được quy định trong một khung. Căn cứ vào các quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản gây ra:
- Gây tổn hại sức khỏe của 1 người với tỷ lệ thương
+ Tỷ lệ thuế GTGT. - (3) Số thuế TNCN = Doanh thu tính thuế TNCN + Tỷ lệ thuế TNCN. Trong đó: + Tỷ lệ thuế GTGT = ? + Tỷ lệ thuế TNCN = ? + Doanh thu tính thuế GTGT = ? + Doanh thu tính thuế TNCN = ? Tổng Thuế phải nộp cả năm 2016 = (1) + (2) + (3) = ? Rất mong quý Cơ quan giúp đỡ. Người hỏi: Trương Văn Thắng ( 08:56 26/02/2016)
quy định tại khoản 4 Điều 133, qua thực tiễn xét xử có thể coi trường hợp sau đây là cướp tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 1 người có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc gây chết người, nhưng không phải do hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tực khắc hoặc có hành vi khác