Tôi và ông Th. thỏa thuận mua bán căn nhà với giá 1,55 tỷ đồng. Tôi đã đặt cọc một trăm triệu đồng (viết giấy tay, có chữ ký của hai bên mua bán và chữ ký làm chứng của con gái ông Th.), hẹn trong vòng 5 tháng sẽ giao đủ tiền mua và làm hoàn chỉnh thủ tục mua bán, nếu có vi phạm sẽ bị phạt. Chưa đầy 3 tháng sau khi ký thỏa thuận này, ông Th. đã
Trường hợp của bạn, hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về cách giải quyết tùy thuộc vào việc áp dụng pháp luật của công chứng viên. Tuy nhiên, chúng tôi đồng quan điểm với Phòng công chứng nơi bạn đã công chứng hợp đồng tặng cho tài sản vì thông tin pháp lý của chủ thể ký hợp đồng được căn cứ vào Giấy CMND trước đây, trong đó có họ tên, ngày
Hỏi: Chị gái tôi muốn mua căn nhà. Hiện nay, căn nhà này đang được thế chấp ngân hàng. Tôi đã thanh toán tiền với ngân hàng để mua lại ngôi nhà trên. Tuy nhiên, bên Ngân hàng nói với chị tôi: Ngân hàng sẽ làm thông báo giải tỏa cho cơ quan công chứng trước để cơ quan công chứng chứng thực việc mua bán nhà của chị tôi với bên bán rồi xóa đăng ký
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên “Hộ gia đình”, tức là quyền sử dụng đất đó được coi là tài sản chung của hộ gia đình.
Ðiều 109 Bộ luật Dân sự quy định về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình như sau:
- Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thỏa thuận
Tôi có nhà ở trên địa bàn phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, do nhận chuyển nhượng bằng giấy tay năm 1991. Năm 2010 tôi đã làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận sở hữu nhà, đã được trao giấy biên nhận hồ sơ nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được Giấy chứng nhận. Xin hỏi về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà được quy định
của người kháng cáo;
- Chữ ký hoặc điểm chỉ của người kháng cáo.
Ông (bà) cần gửi đơn kháng cáo cho Toà án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định bị kháng cáo; kèm theo đơn kháng cáo là tài liệu, chứng cứ bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo của mình là có căn cứ và hợp pháp.
Theo quy định của Luật Cư trú, hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký thường trú đều được cấp sổ hộ khẩu. Những người ở chung một chỗ ở hợp pháp và có quan hệ gia đình là ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cháu ruột thì có thể được cấp chung một sổ hộ khẩu.
Những người có cùng một chỗ ở hợp pháp có thể được tách sổ hộ khẩu
Nguyên tắc chung là các thông tin về nhân thân của cá nhân ghi nhận trên các loại giấy tờ đăng ký phải nhất quán. Giấy khai sinh được coi là giấy tờ gốc xác định các thông tin của cá nhân khi nó được đăng ký theo đúng trình tự, thủ tục luật định.
Trong trường hợp Giấy khai sinh đã được đăng ký theo đúng quy định và không có sai sót trong khi
Tôi đã thử việc xong 2 tháng cho 1 nhân viên kế toán. Nay muốn ký hợp đồng lao động 6 tháng cho nhân viên kế toán này thì có vi phạm luật lao động hay không? Cảm ơn
- Khởi kiện về việc bị kỷ luật buộc thôi việc là trường hợp được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 104 Luật Tố tụng hành chính. Theo đó, thời hạn chuẩn bị xét xử đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 104 nói trên là 04 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án. Trong trường hợp của N, vụ án vẫn đang nằm trong thời hạn chuẩn bị xét xử. Vì vậy
- Theo quy định tại Điều 105 Luật Tố tụng hành chính đơn khởi kiện phải có các nội dung chính sau đây:
+ Ngày, tháng, năm làm đơn;
+ Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án hành chính;
+ Tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện;
+ Nội dung quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết
B bị ông D khởi kiện ra tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại vì đã cho đội trật tự đô thị đập phá cả phần nhà ở của D không nằm trong phạm vi bị cưỡng chế. Lo sợ B bị kỷ luật, vợ B mang tiền đến gặp những người đã chứng kiến vụ việc, mua chuộc, dụ dỗ để họ nói do ông D tự phá phần nhà không thuộc diện tích bị cưỡng chế chứ không phải B cho đập phá
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
Ông A và bà B lấy nhau năm 2008. Năm 2009 bà B có nhận chuyển nhượng một miếng đất và đứng tên bà B, tháng 8/2011 do mâu thuẫn vợ chồng bà B đã giả mạo chữ ký của ông B và ra chính quyền xã làm thủ tục chứng thực để tặng cho giá trị quyền sử dụng đất trên cho chị gái mình. Khi phát hiện ra sự việc ông A yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã thu hồi và huỷ
Theo quy định tại Điều 80 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì khi giải quyết vụ án, Thẩm phán tiến hành lấy lời khai của người làm chứng theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết. Thủ tục lấy lời khai của người làm chứng được tiến hành như việc lấy lời khai của đương sự quy định tại Điều 79 của Luật Tố tụng hành chính năm 2010 (tham
không đồng ý với quyết định xử lý kỷ luật vì cho rằng đó là đơn tố cáo vu khống và việc xử lý kỷ luật đã vi phạm quy định về xử lý kỷ luật công chức, chị làm đơn khởi kiện ra Toà án. Tuy nhiên, chị M không biết thu thập chứng cứ như thế nào để bảo vệ quyền lợi cho mình. Vậy, trong trường hợp này, tòa án có vai trò như thế nào trong việc làm sáng tỏ vụ
theo quy định tại khoản 2 Điều này hoặc khai bằng lời tại phiên toà.
5. Kết luận giám định được coi là chứng cứ nếu việc giám định đó được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ được coi là chứng cứ nếu việc thẩm định được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định và có chữ ký