Hỏi: Bố tôi tham gia cách mạng từ năm 1944 trong tổ chức mặt trận Việt Minh, hoạt động liên tục ở xã cho đến 19-8-1945, được cử làm chủ nhiệm Việt Minh ở xã Thạch Bàn, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay là Hà Nội) và công tác liên tục trong quân đội đến năm 1980 thì nghỉ hưu. Trường hợp của bố tôi có được công nhận là người hoạt động Cách mạng đến
Tôi là Ngô Thị Thảo, 40 tuổi, có đủ khả năng về tài chính, vì điều kiện hiếm con nên muốn nhận cháu gái Phương Lan, 10 tuổi (cùng tổ dân phố), làm con nuôi. Xin cho biết các quy trình về nhận con nuôi theo pháp luật Việt Nam? Ngô Thị Thảo (Quận Tây Hồ - Hà Nội)
giải quyết các nhu cầu cuộc sống để trục lợi một cách trái pháp luật. Nếu việc cho vay ở mức lãi suất thấp thì đó chỉ là những quan hệ dân sự bình thường. Khi có tranh chấp thì các bên tự thỏa thuận với nhau nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu tòa án giải quyết thông qua bản án hay quyết định dân sự. Tuy nhiên, người cho vay với mức lãi
Tôi là NCH, vợ tôi có quan hệ với một người đàn ông khác đã được 4 năm. Tôi đã khuyên nhủ nhiều lần nhưng không được. Bây giờ tôi muốn ly hôn nhưng cô không chịu ký vào đơn. Đường dây tư vấn giúp?
“Tôi từng làm cho công ty liên doanh hơn 2 năm, có đóng bảo hiểm xã hội. Nay tôi chuyển sang cơ quan nhà nước, nhưng chỉ được hưởng lương cơ bản như sinh viên mới ra trường với hệ số 1,78. Vậy có đúng không?” (bạn đọc Phuongpk).
Khách thể của tội phạm này là hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào chính quyền; cao hơn là chính thể bị sụp đỏ. Vì vậy, tham ô hối lộ, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác là đối tượng phải đấu tranh ngăn chặn và đầy lùi.
Tuy nhiên
như: thủ quỹ lấy tiền trong két, sửa chữa sổ sách; kế toán viết phiếu thu chi khống, sửa chữa sổ sách hoặc xác nhận các phiếu thu chi khống để hợp thức hóa việc chiếm đoạt tài sản.
Tham ô có tổ chức thường khó bị phát hiện, vì việc thu, chi khống đã được hợp thức hóa bằng một hệ thống sổ sách, hóa đơn chứng từ. Chỉ khi nào một trong những người
phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội
Tôi sang nước Lào làm thợ nề, hơn 5 năm không liên lạc với gia đình. Đến nay khi tôi trở về nhà thì vợ tôi đã kết hôn với người khác và căn nhà của vợ chồng tôi do người khác sử dụng. Tôi được biết, trong thời gian tôi đi làm xa thì vợ tôi đã đề nghị Tòa án tuyên bố tôi đã chết và xin được ly hôn với tôi. Vậy quan hệ giữa tôi và vợ sẽ giải quyết
Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, Tôi có một người con riêng chưa thành niên, tôi muốn cho con tôi một số tài sản, vậy con tôi có quyền có tài sản riêng hay không? Việc quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên được quy định như thế nào? Trong trường hợp có tài sản riêng thì có được tự mình thực hiện các giao dịch dân sự hay không?
nhánh của doanh nghiệp A. Đến cuối năm 2010 thì chi nhánh này giải thể và tôi được điều động về làm việc tại Công ty TNHH MTV, là công ty con của doanh nghiệp A. Cuối năm 2012 thì doanh nghiệp A bán hết số vốn 51% còn lại của nhà nước. Tháng 04/2014 tôi xin nghỉ việc tại Công ty TNHH MTV trên và thi tuyển vào cơ quan hành chính Nhà nước. (Diễn biến hệ
tính (dịch vụ đăng ký hộ tên miền và lưu trữ Website, thiết kế hệ thống mạng máy tính); Hoạt động thiết kế chuyên dụng (thiết kế, mỹ thuật ứng dụng; trang trí nội thất; dịch vụ thiết kế website); xử lý dữ liệu, cho thuê và các dịch vụ liên quan). Tôi có một số vướng mắc mong quý cơ quan trả lời để tôi được rõ hơn để hoạt động kinh doanh được thuận lợi
sản ( có mối quan hệ nhận quả giữa hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản với hậu quả xảy ra ). Nếu hậu quả xảy ra không phải do hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản gây ra, thì không coi là hậu quả của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, mà tùy vào từng trường hợp phạm tội có thể bị truy cứu về một tội phạm khác.
Bố tôi 2 vợ, đều có đăng ký kết hôn, và có 8 người con. Nay cụ bị tai nạn bất ngờ, rất yếu và không còn khả năng lao động. Cả gia đình muốn phân chia rành rẽ trách nhiệm với cha cũng như quyền lợi về tài sản do ông làm ra. Chúng tôi có thể cùng thỏa thuận để phân chia tài sản không?
Tôi đang làm việc nước ngoài, nay muốn ly hôn với vợ ở Việt Nam thì làm thế nào? Trong khi chờ giải quyết, tôi có thể tạm trú tại nhà bạn gái của mình không. Như vậy có bị coi là vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình không?
Sau 26 năm chung sống với mẹ tôi, giờ đây bố tôi có quan hệ ngoại tình với một người khác. Mẹ tôi biết điều này. Vậy mẹ tôi có thể kiện đòi bố tôi bồi thường tổn thất tinh thần không?