phạm nghiêm trọng, không quá 30 ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phải thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp.
2. Đối với vụ án được trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận lại hồ sơ, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải ra quyết định
Việc xử lý của Tòa án khi nhận hồ sơ vụ án, bản cáo trạng từ Viện kiểm sát được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Quảng Ninh trong lĩnh vực du lịch. Gần đây, tôi có tìm hiểu thông tin về hoạt động điều tra, xét xử các vụ án hình sự. Tuy nhiên, một vài vấn đề
Việc xử lý hồ sơ vụ án hình sự không thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án được quy định tại Khoản 1 Điều 274 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Theo đó:
Khi vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử của mình thì Tòa án trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát đã truy tố để chuyển đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố.
Trong
có liên quan, bảo đảm sử dụng tài sản công đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, tiết kiệm, hiệu quả;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc quản lý, sử dụng tài sản công được Nhà nước giao;
d) Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền và chịu trách nhiệm giải trình theo quy định của pháp luật;
đ) Nghĩa vụ khác theo quy định
trên trang bị cho một máy chiếu và 10 máy tính mới để phục vụ cho công việc. Tôi muốn hỏi, thủ trưởng cơ quan tôi có trách nhiệm gì trong việc quản lý, sử dụng số trang thiết bị đó không? Mong các chuyên gia tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn! (huyenmy***@gmail.com)
một số máy tính để phục vụ công việc, tôi muốn hỏi việc sử dụng những tài sản công như vậy thì nghĩa vụ của cơ quan tôi là gì? Mong các chuyên gia tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn! (hongha***@gmail.com)
sau cùng. Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến của mình bằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án.
Khi nghị án chỉ được căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét tại phiên tòa, kết quả việc hỏi tại phiên tòa và phải xem xét đầy đủ ý kiến của những người tham gia tố tụng, Kiểm sát viên.
Khi nghị án phải có biên bản ghi
Đối với thắc mắc của bạn, căn cứ quy định tại Khoản 3 Điều 258 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) thì:
Ngay sau khi kết thúc phiên tòa, chủ tọa phiên tòa phải kiểm tra biên bản và cùng với Thư ký Tòa án ký vào biên bản đó.
Như vậy, pháp luật hiện hành trao thẩm quyền ký tên vào biên bản phiên tòa hình sự cho Thư
Nội dung quyết định đưa vụ án hình sự ra xét xử được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Duy Hùng, hiện đang công tác tại UBND quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng. Gần đây, do cần liên hệ công việc nên tôi có tìm hiểu thêm một số thông tin về quá trình giải quyết các vụ án hình sự. Cho tôi hỏi, khi Tòa
chuyển lại cho Tòa án để đưa vào hồ sơ vụ án.
Trên đây là nội dung tư vấn về iệc xử lý chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án hình sự khi Tòa án tiếp nhận. Để hiểu chi tiết hơn vấn đề này, bạn vui lòng tham khảo thêm tại Bộ luật tố tụng hình sự 2015.
Trân trong!
Các hoạt động tiến hành việc xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ của Tòa án trong vụ án hình sự được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Minh Anh, hiện đang công tác tại UBND huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Gần đây, do nhu cầu công việc nên tôi có tìm hiểu thêm một số thông tin về công tác
tạm ngừng phiên tòa. Một số bài viết lại nói về việc hoãn phiên tòa. Tôi thắc mắc không biết bản chất của hoạt động tạm ngừng phiên tòa và hoãn phiên tòa có phải là một hay không? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được sự hỗ trợ từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!
Ngày 01/01/2018, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2017 chính thức có hiệu lực. Theo đó, tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng
Xử phạt như thế nào đối với hành vi cố ý tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật quá cảnh và vận chuyển nội địa? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Thùy Trang. Tôi đang làm việc tại Cục bảo vệ thực vật ở Tiền Giang. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc muốn
Xử phạt như thế nào đối với hành vi cố ý tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là A Phát. Tôi đang làm việc tại Cục bảo vệ thực vật ở Bắc Giang. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn
Kiểm tra, quyết toán nhiệm vụ cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một công chức nhà nước đã về hưu, tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp như sau: Kiểm tra, quyết toán nhiệm vụ cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải
/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh, toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước và Thông tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016 sửa đổi Thông tư số 161/2012/TT-BTC, cụ thể như sau:
- Quyết định phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước của Bộ Giao thông vận tải cho Cục Hàng hải Việt Nam;
- Hợp đồng cung ứng dịch vụ công
Tạm ứng kinh phí cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một công chức đang làm việc tại một sở Giao thông vận tải, tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp như sau: Tạm ứng kinh phí cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải
:
a) Hàng năm, căn cứ vào số kiểm tra dự toán thu phí bảo đảm hàng hải do Bộ Tài chính thông báo cho Bộ Giao thông vận tải; Bộ Giao thông vận tải thông báo cho Cục Hàng hải Việt Nam.
b) Cục Hàng hải Việt Nam lập dự toán thu phí bảo đảm hàng hải gửi Bộ Giao thông vận tải xem xét, tổng hợp chung trong dự toán ngân sách nhà nước của Bộ Giao thông vận
khoản thu thuộc ngân sách nhà nước. Tổ chức thu được để lại một phần số tiền phí thu được để trang trải chi phí hoạt động thu phí, phần còn lại nộp vào ngân sách nhà nước.
Như vậy, phí bảo đảm hàng hải là một khoản thu thuộc ngân sách nhà nước nên phải đảm bảo việc quản lý, sử dụng theo nguyên tắc hiệu quả tiết kiệm, công khai, minh bạch. Một phần