Cao chảy sang địa phận đất nhà mình có mùi hôi thối, gây ô nhiễm nên đã cho con cháu lấp rãnh thoát nước chảy từ nhà ông Cao qua nhà mình. Về phía nhà ông Cao, do bị chặn đường nước thải, sinh hoạt trở nên khó khăn nên vợ con ông Cao cứ đổ tràn nước thải ra đường đi, sang cả phần đất vườn của nhà ông Sềnh. Mâu thuẫn giữa hai gia đình ngày càng trầm
Tôi và ông A ký hợp đồng đặt cọc để bảo đảm ông A chuyển nhượng nhà đất cho tôi, nhưng chưa thực hiện xong hợp đồng thì ông A chết. Bây giờ tôi cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Năm 2006, cha tôi có lập di chúc để lại di sản thừa kế, di chúc này đã được UBND cấp xã chứng thực, nội dung di chúc có nêu cho tôi được hưởng toàn bộ một ngôi nhà và 05 công đất ruộng. Toàn bộ di dản là bất động sản của cha tôi đều đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2009, cha tôi qua đời vì bệnh già. Nay tôi muốn hỏi việc khai
Một người có cho người cháu họ ở nhờ để đi học và đồng ý cho người này nhập hộ khẩu vào nhà mình. Khi người này qua đời, người cháu họ ở nhờ có chung hộ khẩu có được chia tài sản thừa kế không?
Trước đây, tôi có mua một miếng đất bằng giấy tay có đủ chữ ký của hai bên. Sau đó, em tôi xây nhà khoảng 20 m2, còn tôi xây nhà ở góc cuối. Năm 1997, do tôi đi làm xa nên em tôi đã tự ý đi làm giấy đỏ mang tên em tôi. Nay tôi muốn em tôi phải chia lại cho tôi 1/2 diện tích đất thì có được không?
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
ngân hàng tạo điều kiện để người nợ có thời gian để khác phục các khó khăn, làm ăn hiệu qủa và trả nợ ngân hàng nhanh nhất. Dĩ nhiên khi áp dụng phương pháp này ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tinh thần trách nhiêm cao, có phương án thích hợp để trả nợ cho ngân hàng. Để thực hiện phương pháp này ngân hàng có thể thực hiện một số công việc sau
Mẹ tôi có 4 người con là: anh 2, anh 3, tôi và 1 đứa em. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc và có 1 căn nhà. Vậy khi bán căn nhà này, thì tài sản phân chia như thế nào? Anh hai tôi định cư ở nước ngoài có được quyền thừa kế không? Có quyền được ủy quyền cho tôi nhận tài sản thừa kế này không? Gửi bởi: nguyễn ngọc thanh
của cụ ) đã đi làm sổ đỏ (mang tên bà là chủ hộ). Cách đây 5 năm cụ cháu mất. Cách đây 1 năm, người con gái lớn của cụ lại quay về đòi đất bà cháu, cho rằng cụ không biết chữ nên chữ kí trong di chúc không phải của cụ và đòi đi thẩm định chữ kí. Vậy cháu xin hỏi: Di chúc đó có hợp pháp không ? Nếu trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì tài sản
Cách đây 1 năm, tôi có nhu cầu tài chính nên đã vay tiền tại Ngân hàng do anh họ tôi làm Giám đốc. Tài sản thế chấp là sổ đỏ của gia đình do bố mẹ tôi ủy quyền. Anh họ tôi có đặt vấn đề cần vay giúp anh thêm một số tiền 500 triệu. Tôi đã đồng ý và làm hợp đồng riêng để vay giúp anh tôi khoản tiền trên. Trong quá trình phía Ngân hàng đi làm thủ tục
Bà ngoại tôi có năm người con. Bà vừa mất, có để lại một căn nhà nhưng không có di chúc kèm theo. Theo tôi được biết, hộ khẩu căn nhà đó chỉ có tên hai cậu út vì các dì và mẹ tôi đều có nhà riêng. Gia đình tôi thống nhất để hai cậu út cùng gia đình riêng cùa hai cậu được quyền ở và kinh doanh tại đó, trừ việc mua bán nhằm tránh tranh chấp tại sản
tôi cũng không chấp nhận. Xin hỏi Luật sư là gia đình tôi tính mức bồi thường như vậy có hợp lý và đúng pháp luật không? Nếu ra tòa thì mẹ tôi có được bồi thường như gia đình tôi đã tính như trên không? Nếu gia đình tôi tính sai thì cách tính mức bồi thường như thế nào?Trường hợp công ty không chấp nhận bồi thường và bỏ tài sản thì khi thanh lý tài
Năm 1972, trước khi đi nước ngoài, bà cô của tôi có làm giấy ủy quyền cho bà nội của tôi được quyền sử dụng căn nhà hợp pháp của bà. Từ đó, bà nội và ba mẹ tôi đã cư ngụ trong nhà đến nay. Giờ ba mẹ tôi có thể làm thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận hay không?
Bố mẹ tôi mất đã hơn 12 năm và không để lại di chúc. Vậy tôi là con gái đẻ của bố mẹ tôi, tôi đã đi lấy chồng thì tôi có được hưởng thừa kế theo pháp luật hay không? Gửi bởi: Nguyễn Tiến Trung
Theo khoản 1 a Điều 675, 1a Điều 676 Bộ luật Dân sự, khi cha bạn mất không có di chúc thì mẹ và các anh em của bạn cùng được thừa kế theo pháp luật phần di sản của người chết theo nguyên tắc mỗi người được hưởng phần di sản bằng nhau.
Nếu không thể thỏa thuận với một đồng thừa kế về việc bán nhà thuộc sở hữu chung, ba thành viên còn lại có
Bà ngoại tôi có sáu người con và bà đang đứng tên hai miếng đất. Tại thời điểm này hay khi bà ngoại mất mà không viết di chúc thì mẹ tôi có được phần đất nào không?
Bố mẹ tôi sinh được 8 người con trong đó có 4 nam, 4 nữ. Tôi và 3 chị em nữa đã đi lấy chồng và không ở cùng bố mẹ. Bố tôi mất năm 2003, nay đã được 9 năm, hiện mẹ tôi vẫn còn. Mảnh đất của toàn gia đình tôi khoảng 300m2, tuy nhiên sau khi bố tôi mất một thời gian, các em trai tôi đã tự ý chia mảnh đất làm 4 phần và làm sổ đỏ đứng tên họ, lúc họ
con nuôi thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 28 của Luật Nuôi con nuôi phải có các giấy tờ phù hợp:
- Bản sao giấy chứng nhận kết hôn của cha dượng hoặc mẹ kế với mẹ đẻ hoặc cha đẻ của người được nhận làm con nuôi
- Giấy tờ, tài liệu để chứng minh người nhận con nuôi là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi
Tôi được người thân ủy quyền khởi kiện vụ việc dưới đây: Bà Nguyễn Thị A có hợp đồng lao động với Công ty X. Vào tháng 5/2011, Công ty X buộc bà A nghỉ ở nhà và trả bà cho A 70% mức lương (tương đương 2,8 tr/tháng). Nếu đi làm, bà A sẽ được lĩnh 4 triệu/tháng cùng với tiền phụ cấp khoảng 3 triệu/tháng. Tại thời điểm này, bà A đang có thai 3