hoặc có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm danh sự hoặc chống lại người thi hành công vụ mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; Vậy cho tôi hỏi Công an phường đã xử lý đúng chưa, liệu tội bà B đã đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa? Nếu hành vi của bà B đã đủ để truy cứu trách nhiệm hình sự rồi thì ông A phải làm gì để kiện tiếp bà
chuyển ngay sang phần nghị án, tôi không đồng ý với nội dung cáo trạng cũng không được nói khi tôi lên tiếng đòi quyền lợi bị cáo được quyền nói trước toà thì bị gạt đi, rồi toà cho rằng chúng tôi không khai báo thành khẩn tuyên phạt tôi 5 năm tù giam, thời gian kháng án là 15ngày. Xin được hỏi luật sư: - Thứ nhất: theo luật trong phiên xử sáng
điểm này có người cầm dao lao tới phía thanh niên bị chết đó nhưng không xác định được ai gây ra cái chết cho thanh niên đó. Anh cháu là người chạy sau cùng. Mà nguyên nhân gây ra cai chết theo CQĐT tra xác định là do đứt động mạnh chủ ở đùi. Tháng 7năm 2009 Anh cháu ra đầu thú và được công an Quận A cho tại ngoại chờ xét xử vì tội gây rối TTCC nhưng
Chú tôi làm việc trong ban giải phóng mặt bằng huyện, có liên quan đến vấn đề thu hồi đất, đền bù đất. Sau khi thanh tra vào kiểm tra, chú tôi bị khởi tố về tội tham nhũng. Vụ việc chuẩn bị xét xử, tôi muốn biết trường hợp của chú tôi có đủ điều kiện được hưởng án treo không và quy định cụ thể như thế nào?
nữa đây là loại tội phạm nguy hiểm cần phải cách ly với cộng đồng" . Luật sư bào chữa cho e trai e có khuyên gia đình e la mức độ vi phạm của e trai e hoàn toàn có thể xin chịu mức án là 1,5 đến 2 năm nhưng là mức án treo. Vậy e mún xin ý kiến các bác luật sư là gia đình e có nên kháng cáo hay không? Và nếu kháng cáo liệu sẽ được giảm án? Nếu luật
Theo Cáo trạng của Viện kiểm sát, con trai tôi phạm 2 tội là tội trộm cắp tài sản và tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Từ trước đến nay cháu chưa phạm tội lần nào, bản thân và gia đình luôn chấp hành pháp luật. Vậy, khi Tòa án xét xử, cháu có được xem xét cho hưởng án treo hay không?
Chào luật sư! Vào tối ngày hôm nay em và 1 người có xích mích nhỏ chửi nhau. rồi người đó cầm gạt tàn thuốc là làm bằng đá cứng đập vào đầu em, em rất bất ngờ lên ko kịp tránh, sau đó em né đi rồi mọi người vào ngăn. kết quả là em bị bục đầu khâu 3 mũi. Em xin hỏi là trường hợp này em có thể khởi kiện được không ạ
ra công an phường để tự thú. Theo công an gia đinh tôi đã bồi thường lo viện phí củng như tiền thuốc men và chăm sóc trên bệnh viện. Thương tích là 18% .gia đinh Núi đã viết đơn bãi nại..và cơ quan CSDT cũng cho em tôi tại ngoại tại nhà......xin các anh các bác cho tôi biết được khung hình phạt của em tôi là bao nhiêu do không hiểu gi mấy về luât
ba em và chú em thì hai người không có đánh hai người kia. Nhưng vấn đề lại ở chỗ ba em có cầm theo một thanh sắt để phòng thân vì sợ người ta đánh lại. Mùng 2/2 vừa rồi thì người kia về nhà, chỉ chấn thương phần mềm, cổ còn hơi đau. Gia đình em có gọi điện và xuống thăm mấy lần, đã đưa 5 triệu để lo tiền thuốc." Vậy theo như vụ việc trên, ba và
1. Theo thông tin bạn nêu thì chị bạn có hành vi cố ý gây thương tích nên bị xử lý theo quy định tại Điều 104 Bộ luật hình sự là có căn cứ và đúng pháp luật. Điều 104 Bộ luật hình sự có quy định:
"Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
do công an quận, huyện nơi em có hộ khẩu trình bày và xin được hướng dẫn các thủ tục đăng ký thường trú cho các cháu (có thể bị xử phạt hành chính do đăng ký thường trú muộn thì em trình bày các lý do của gia đình).
Hành vi của em bạn đã cấu thành tội cố Ý gây thương tích theo quy định của Bộ luật Hình sự:
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau
Việc hoãn thi hành án được quy định tại Điều 48 Luật Thi hành án dân sự như sau:Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định hoãn thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án bị ốm nặng, có xác nhận của cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên; chưa xác định được địa chỉ của người phải thi hành án hoặc vì lý do chính
Bị kiện và thua ở cấp phúc thẩm nên con rể tôi phải thi hành án với số tiền hơn 800 triệu đồng. Thực tế, con rể tôi không có tài sản riêng mà chỉ có căn nhà đứng tên vợ chồng chúng nó. Tôi hỏi thì được biết nếu con rể tôi không có tiền trả nợ thì cơ quan thi hành án sẽ kê biên căn nhà chung đó. Hiện tại, cả gia đình tôi đang cùng sống trong căn
Năm 2001, ông Nguyễn Lộc được tuyển dụng vào viên chức, đóng BHXH tại một đơn vị sự nghiệp. Năm 2013, ông được ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn. Nay ông Lộc muốn chuyển sang làm việc tại công ty TNHH một thành viên. Ông Lộc hỏi, đơn vị sự nghiệp có phải làm thủ tục chấm dứt hợp đồng làm việc và chi trả các khoản trợ cấp cho ông không?
ý do cơ quan chưa tìm được người thay thế (trên thực tế tôi biết có 2 lý do: thứ 1, cơ quan cần những người như tôi thật sự; thứ 2: cơ quan không muốn cho tôi nghỉ vì nếu ra QĐ sẽ phải trả trợ cấp thôi việc mà cơ quan gặp khó khăn trong việc tìm nguồn này và nếu trả tôi, những người sau này muốn thôi việc thì cơ quan cũng phải trả). Vì thế mọi
Chủ sở hữu lao động không trả sổ bảo hiểm khi người lao động đã nghĩ. ( có thể đã chốt sổ nhưng cố tình cất đi không trả) . trong trường hợp này e phải làm sao? nếu có thể e muốn nộp đơn kiện thì thủ tục như thế nào? và bộ phận nào tiếp nhận hồ sơ. ghi chú: e nghĩ việc có báo trước 45 ngày, thậm chí còn hơn nữa. và e được biết cơ quan đã hoàn
hô "cướp, cướp!" và tôi thấy có 1 thanh niên đang giằng co với 2 thanh niên khác và đang bị người ngôi sau đánh nhiều cái bằng thanh gỗ to. Tôi vội nổ máy xe để đuôi theo, tri hô và có ý định bắt cướp. Nhưng trong xuất phát được khoảng 100m thì có va chạm với một người đàn ông từ lề đường băng qua, va chạm làm tôi té ngã xuống đường, trầy
phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ