Ông Bùi Đăng Vinh (tỉnh Nghệ An) nhập ngũ năm 1977, tháng 6/1989 được đơn vị cử đi lao động hợp tác quốc tế ở Liên bang Nga. Tháng 10/1994, ông Vinh nhận quyết định về nước và xuất ngũ, nhưng chỉ được hưởng chế độ từ tháng 6/1989. Ông Vinh hỏi, thời gian ông làm việc tại Liên bang Nga có được tính hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62
diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hằng tháng; Đối tượng đang hưởng chế độ hưu trí hoặc đang công tác hưởng lương từ ngân sách Nhà nước có tham gia BHXH bắt buộc (trừ cán bộ xã đã nghỉ hưu hoặc đang công tác nhưng không được tính nối thời gian phục vụ trong quân đội, công an, cơ yếu để tính hưởng chế độ BHXH khi thôi công tác ở xã
Năm 2000, tôi được Sở Giáo dục và Đào tạo ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn tại một trường THPT công lập, hưởng lương từ ngân sách nhà nước với mã ngạch 01.009 (nhân viên phục vụ). Từ năm 2000 đến nay, tôi luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, không vi phạm kỷ luật. Vậy xin cho tôi hỏi: hợp đồng làm việc của tôi có phải là hợp
nhân dân.
Theo đó tại Khoản 8, Điều 1 có quy định về tính thời gian trong quân đội, công an đối với quân nhân, công an nhân dân đã phục viên, xuất ngũ trước ngày 15/12/1993, sau đó chuyển sang làm việc có tham gia đóng BHXH bắt buộc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Nhà nước, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước hoặc các doanh nghiệp thuộc các
ngày 15 tháng 12 năm 1993, sau đó chuyển sang làm việc có tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tại các cơ quan, đơn vị, DN Nhà nước, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước hoặc các DN thuộc các thành phần kinh tế có tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cả năm chế độ mà không hưởng chế độ trợ cấp theo quy định tại Quyết định số 47/2002/QĐ-TTg ngày 11
Tôi nhập ngũ từ tháng 4/1974, sau đó chuyển ngành về Nông trường cà phê Phước Sơn từ tháng 4/1984. Theo giấy tờ thì tiền phục viên chuyển ngành của tôi được hưởng là 61 tháng, mỗi tháng 15.000 đồng nhưng Nông trường không trả, như vậy có đúng không? Hiện tại tôi đang công tác trong doanh nghiệp Nhà nước, có đóng BHXH. Vậy tôi có được hưởng chế
việc theo chế độ hợp đồng lao động, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội quy định tại Khoản 1, Điều 2 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP, bao gồm: Cán bộ, công chức (kể cả người tập sự) và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động hưởng lương từ ngân sách nhà nước làm việc
cứ chỉ tiêu tuyển sinh Nhà nước giao hàng năm và căn cứ vào các quy định về cấp học bổng và trợ cấp xã hội, các cơ sở giáo dục - đào tạo tổ chức xét duyệt và lập bảng đăng ký những học sinh, sinh viên thuộc diện hưởng học bổng chính sách, trợ cấp xã hội và dự kiến số học sinh, sinh viên được nhận học bổng khuyến khích học tập và phần thưởng khuyến
spa phải đảm bảo đủ các điều kiện sau: Rộng, có vách ngăn cho từng giường cá nhân hoặc phòng riêng (diện tích của phòng từ 4m2 trở lên), trần nhà cao từ 2,5m trở lên; Đủ ánh sáng, không sử dụng loại đèn có tăng giảm ánh sáng. - Hệ thống công tắc đèn đặt bên ngoài phòng xoa bóp; Có trang bị tủ, ngăn tủ có khóa để cất, giữ quần áo, tài sản của khách
Bà tôi năm nay đã 85 tuổi, là nông dân nên không có chế độ lương hưu hoặc các chế độ trợ cấp khác của Bảo hiểm xã hội. Vậy bà tôi có thuộc đối tượng được nhà nước trợ cấp không ? và mức trợ cấp được hưởng là bao nhiêu?
đó có sinh viên Triệu Văn Minh.
Cuối tháng 12/2011, Nhà trường đã nhận được quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc điều chỉnh dự toán ngân sách Nhà nước năm 2011 và được cấp kinh phí để giải quyết chế độ cho học sinh, sinh viên cử tuyển được Bộ giao.
Do sinh viên Triệu Văn Minh đã ra trường từ tháng 6/2010 và số tiền trên được cấp
8% như đã thực hiện năm 2015. Giao các bộ, ngành, địa phương trên cơ sở dự toán ngân sách nhà nước được giao tự cân đối để bố trí nguồn tăng lương. Ngân sách trung ương hỗ trợ một phần tiền lương tăng thêm cho một số địa phương nghèo, ngân sách khó khăn theo quy định của Chính phủ.”
Theo quy định trên thì những người đang hưởng chế độ lương
- Trong biên chế là các cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước, hưởng lương từ ngân sách nhà nước và thuộc đối tượng không áp dụng hợp đồng lao động;
- Những người làm việc theo hợp đồng làm việc là những lao động làm việc trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính
hằng tháng; hoặc hiện đang công tác hưởng lương từ ngân sách Nhà nước có tham gia đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc. - Mức hưởng trợ cấp: Chế độ trợ cấp một lần được áp dụng cho những người có dưới 15 năm công tác trong quân đội và được hưởng trợ cấp một lần tính theo số năm công tác thực tế: + Từ đủ 2 năm trở xuống, mức hưởng trợ cấp một lần bằng 2
người thuộc đối tượng quy định như đã nêu ở phần trên nhưng hiện đang hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng; hoặc hiện đang công tác hưởng lương từ ngân sách Nhà nước có tham gia BHXH bắt buộc. + Những người phản bội, đầu hàng địch, người vi phạm kỷ luật bị tước danh hiệu quân nhân; người tính đến ngày Quyết
Theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ, Nghị định số 19/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP), chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở các trường chuyên biệt ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội, đặc biệt khó khăn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp
. Khi Nhà nước quy định tăng mức lương cơ sở, đơn vị đã sử dụng nguồn cải cách tiền lương (CCTL) để chi lương tăng thêm cho người lao động (trong biên chế) như sau: - Năm 2012: Theo Nghị định số 31/2012/NĐ-CP của Chính phủ, từ 1/5/2012 tăng mức lương cơ sở từ 830.000đ lên 1.050.000đ (tăng thêm 220.000 đồng). Đơn vị đã xác định nhu cầu và sử dụng nguồn
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã có hướng dẫn giải đáp vướng mắc của Công ty TNHH một thành viên Nước sạch Hà Nội về tiền lương đối với Ban quản lý dự án đầu tư công trình cấp nước thuộc Công ty.
làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn;
2. Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật và người hưởng lương từ ngân sách nhà nước, kể cả người làm việc theo chế độ
Hiện tôi là quân nhân, đóng quân tại Lào Cai, mới đây bố dượng tôi (nuôi dưỡng tôi từ nhỏ) do bị bệnh đã mất. Được biết, Nhà nước có chính sách trợ cấp khó khăn đột xuất đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ. Xin hỏi, bố dượng tôi mất thì có được trợ cấp khó khăn không, mức trợ cấp được quy định như thế nào?