gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý theo quy định về quản lý chất thải.
- Việc nhận chìm, đổ thải ở biển và hải đảo phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất của loại chất thải và phải được phép của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
- Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển và hải đảo phải tuân thủ các điều ước quốc tế về biển và hải đảo mà
nghiệp lớn phải đăng ký nguồn gây ô nhiễm, đo đạc, thống kê, kiểm kê và xây dựng cơ sở dữ liệu về lưu lượng, tính chất, đặc điểm khí thải.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguồn phát thải khí công nghiệp lưu lượng lớn phải lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép xả thải.
quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa chính trước ngày
Chào luật sư cho e hỏi về quyền được cấp sổ đỏ của đất khai hoang . Gia đình em được xã cấp cho một mảnh đất khoảng 909 m vuông năm 1990 và bên cạnh mãnh đất cấp sổ đỏ thì nhà em có khai hoang một mảnh đất ở bên đó và làm nhà trên mảnh đất khai hoang đó và làm nhà năm 1996 nhưng hiện tại bây giờ em muốn làm sổ đỏ trên diện tích đất khai hoang có
Tôi có thửa đất nông nghiệp có diện tích 1500m2 sang lại năm 2001 bằng giấy tay và không có công chứng. Nay Nhà nước đo đạc để cấp sổ đỏ, nghe nói phải nộp 50% thuế sử dụng đất có đúng không ? Hay có thuế gì khác?
). Cả 3 lô đều có phía Bắc giáp QL4B. Dưới chân đồi có 3 hộ GĐ sinh sống là:nhà Ông Tân, Bà Nụ , Anh Tuấn. Còn phía đối diện bên kia đường có nhà bà Soạn, bà Dung ( là mẹ của anh Tuấn, anh Tường, anh Tuấn là bố đẻ của Hằng) Năm 2008, đo đạc bản đồ đất Lâm nghiệp, chuyển đổi từ hồ sơ bìa xanh sang GCN QSDĐ ổ đỏ ), diện tích đo bằng máy chuyên dùng là 4
Em đang vướng một trường hợp tranh chấp đất chưa biết phải xử lý thế nào, rất mong các luật sư tư vấn giùm ạ Ông A có một mảnh vườn (đất tổ nghiệp) từ trước năm 1975. Sau đó có một con đường chạy qua chia mảnh vườn làm hai phần, một phần thì con gái cho ông A ở, một phần cho một người bà con xa (ông C) mượn ở một thời gian dài (theo như con
có lại vừa không can tâm. Tôi xin gửi file các văn bản gia đình tôi có kèm theo nhờ luật sư tư vấn giúp. Cảm ơn luật sư rất nhiêu. Vì không đính được file nên tôi xin được chú thích; - Số liệu có được năm 1983 là trên 1 tờ bản đồ gốc của toàn xã. - Số liệu năm 2010 là số liệu trên tờ kết quả đo đạc đất thổ cư địa chính xã giao cho gia đình tôi ( có
Tôi có xin làm sổ đỏ và được UBND xã đo đạc cụ thể thì không phải là 160 m3 mà là 200 m3 trong khi danh giới mốc diện tích không thay đổi. Địa chính xã có Yêu cầu gia đình Tôi phải nộp 7 triệu để được cấp sổ đỏ. Như vậy Tôi muốn hỏi luật sư là gia đình Tôi có phải nộp tiền không và sự sai lệch diện tích do theo dõi trên sổ sách được khắc phục như thế
tranh chấp thứ 2 xảy ra với cháu nội của ông Trần Công Bình, người này viện dẫn lý do là nguồn gốc đất nói trên trước kia là của ông nội anh ta, việc cho ở hoàn toàn không có giấy tờ giao kèo nên anh ta có quyền thụ hưởng hay quyền thừa kế khu đất đó, điều đặc biệt là anh ta hoàn toàn không có giấy tờ chứng minh nhưng toà án huyện Lai Vung vẫn thụ lí
gốc đất chị H và được 2 người dân trong thôn xác nhận đất của chị H là đất của cha mẹ tôi để lại, một người làm ở trong Xã trước kia giờ đã về hưu và một người trước kia làm chủ nhiệm HTX Rèn đứng ra nhận đất hiến dâng mà cha mẹ tôi đã hiến. Toàn bộ hồ sô hiến dâng vẫn còn nằm ở xã nay đã lên phường. Đặc biệt đất 4000m vuông chị H đang ở cả thôn xóm
1. Vụ việc của gia đình bạn là tranh chấp quyền sử dụng đất đã có GCN QSD đất nên thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án. UBND xã chỉ có quyền hòa giải chứ không có quyền giải quyết vụ việc đó, cũng không có thẩm quyền thu hồi sổ đỏ. Do vậy, nếu hai bên hòa giải không thành thì gia đình bạn có thể gửi đơn tới Tòa án để yêu cầu giải quyết theo pháp
đất (đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận):
a) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất trước ngày 15/10/1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Giấy chứng
nữa, tôi có nhờ địa chính phường ra đo đất ở nhà tôi nhưng khi đo xong anh địa chính không đưa bản giấy đo đạc nào cho tôi, khi tôi yêu cầu được giữ 01 bản thì anh đưa cho tôi một bản đo đất không có dấu đỏ của phường và nói dấu không cần thiết, khi nào làm xong cho tôi anh sẽ đưa cho tôi bản hồ sơ đầy đủ. Tôi gọi bên khác số 9B Nguyên Hồng đến đo
Năm 2012 gia đình tôi mua mảnh đất 270m2. Sau khi cùng địa chính xã và gia đình 2 bên đo đạc và làm hợp đồng xong gia đình tôi chuyển cho bên bán 250 triệu (còn 15 triệu 2 bên thảo thuận khi nào bên bán chuyển sổ đỏ thì bên mua chuyển tiền). Đến đầu năm 2014 địa chính xã thông tin cho gia đình tôi xuống UBND để nhận sổ đỏ nhưng khi nhận sổ thì
hưởng thừa kế do bố mẹ để lại và không có một giấy tờ nào xác minh có việc phân định ranh giới thì sẽ căn cứ vào việc đo đạc thực tế xác định ranh giới giữa hai gia đình của cán bộ địa chính trong quá trình quản lý đất đai để làm căn cứ.
Bạn cũng có nói, khi cán bộ địa chính tổ chức đo đạc đất, bố bạn không có mặt nên gia đình bạn không ai biết
quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên cũng theo khoản 3 Điều 19 nói trên thì người nhập quốc tịch Việt Nam sẽ phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người “là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
người có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
- Giấy chứng nhận của cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, được cơ quan quản lý nhà nước cấp bộ hoặc UBND cấp tỉnh xác nhận về việc trở lại quốc tịch Việt Nam của người đó sẽ đóng góp cho sự phát triển cho một trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, văn hóa, xã
Công ty luật vinabiz trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 7 Luật quốc tịch Việt Nam có hiệu lực từ 1/7/2009 thì: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép".
Theo quy định tại Điều 13 Luật Quốc tịch năm 2008 và Mục 5 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch thì: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam