Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 của Chính phủ quy định về Đăng ký giao dịch bảo đảm thì Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân
. Hiện nay bên A phát hiện Giám đốc ngân hàng và đại diện của bên B có dấu hiệu lạm dụng chiếm đoạt tài sản sử dụng vào mục đích cá nhân và hiện nay không có khả năng trả lại số tài sản đó. Trong trường hợp này bên A chúng tôi phải làm như thế nào? Ai là người chịu trách nhiệm thanh toán số tiền đó cho chúng tôi? Giả sử nếu công ty B và cả ngân hàng
Tôi có đang làm việc cho một ngân hàng của Úc. Hiện nay ban giám đốc có ý định thành lập Văn phòng đại diện tại Hà Nội. Thủ tục mở văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài tại Việt Namnhư thế nào?
Xin chào đoàn Luật Sư. Tôi tên là Vũ Văn Thắng hiện cư ngụ tại khu phố 3 thị trấn Trảng Bom, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai. Hiện tôi có một việc nhưng không biết phải sử lý thế nào và thủ tục ra sao tôi mong các luật sư tư vấn cho tôi. Gia đình tôi có mua một mảnh đất tại khu phố 3 Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai, có giấy tờ mua bán sang tay do
Cách đây 2 năm em có gửi tiết kiệm ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 1% tháng và thời hạn gửi là 2 năm. Khi hết hạn gửi do đi công tác xa nên về muộn mất ba hôm. Khi ra ngân hàng làm thủ tục đóng sổ tiết kiệm thì nhân viên tính lãi theo lãi gửi tại thời điểm hiện tại là 7.5% năm. Bức súc em đã lên gặp giám đốc chi nhánh nhưng không thay đổi
Nghe có vẻ vô lý, nhưng đó là trường hợp e đg mắc phải. Tuy số tiền không nhiều, nhưng e thấy ức chế. E có để rơi 1 chiếc 1 trong đó gồm CMTND và rất nhiều giấy tờ tùy thân và thẻ ATM, khoảng 4 hôm sau khi mất, có người gọi điện trả ví lại cho e, e có hậu tạ đàng hoàng. Khi e mang CMT ra làm lại thẻ ATM và rút tiền thì được biết tài khoản đã đc
Chào luật sư, Hiện nay bố tôi đang làm giám đốc 1 doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đã tồn tại được 13 năm. Tuy nhiên, do trước đây đầu tư sai hướng gây tổn thất, cộng với việc khủng hoảng kinh tế và nhiều khó khăn khác xảy đến nên doanh nghiệp đến nay không còn khả năng trả nợ. Hiện số nợ đã lên đến hơn 20 tỷ đồng. Gia đình tôi xác định
A trai của e có vay tiền của ngân hàng để mua oto trả góp,và hiện tại bây giờ a trai của e không còn khả năng thanh toán cho ngân hàng nữa,trong khi đó chiếc oto thì gán nợ cho 1 người bạn mà a trai của e nợ người đó rồi.Các bác cho e hỏi trong trường hợp này sẽ xảy ra vấn đề như thế nào và a trai e nên giải quyết như thế nào ạ
như em bạn không thực hiện hoặc thực hiên không đúng nghĩa vụ trả nợ với phía ngân hàng. Vì vây nếu bạn không thực hiện thì theo quy định tại Điều 369 BLDS:
Điều 369. Xử lý tài sản của bên bảo lãnh
Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh, mà bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên
khả năng trả nợ tức là không thực hiện được nghĩa vụ với ngân hàng thì mẹ bạn phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền là ngân hàng và phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu có thiệt hại xảy ra.
Trong trường hợp này, ngân hàng có quyền yêu cầu mẹ bạn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trả nợ, hoặc xử lý theo thỏa thuận của các bên và
trị khởi kiện để tránh trường hợp kiện khống ).
Tuy nhiên vì bên vay đã có tài sản đảm bảo cho khoản vay của mình nên việc phong tỏa tài sản khác là không cần thiết, nếu cần, bạn có thể làm đơn xin ngăn chặn việc chuyển dịch tài sản đảm bảo ( dù việc này đương nhiên đã được thực hiện khi ký hết hợp đồng vay và đăng ký giao dịch đảm bảo ), sau
cửa, tài sản). - Xin Luật sư tư vấn giúp cho tôi: 1. ông Huỳnh Văn Quân và cán bộ ngân hàng đã đúng hay sai khi tiếp tục cho Cha tôi bảo lãnh vay tiền trong khi Cha tôi không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. 2. Số tiền 130.000.000 là ai phải trả vì hiện nay đây là nợ đã quá hạn. 3. Tôi đứng ra đòi lại giấy quyền sử dụng đất
Tôi là binh sĩ tại ngũ, hiện đóng quân tại Ba Vì, Hà Nội. Trước khi nhập ngũ tôi là sinh viên thuộc hộ nghèo nên được vay tiền từ ngân hàng chính sách xã hội theo quy định. Tuy nhiên đến nay do gia đình tôi vẫn khó khăn nên còn nợ ngân hàng 30 triệu đồng. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được tạm hoãn trả nợ ngân hàng không, nếu được tạm hoãn trả
bảo đảm có thể là tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai và được phép giao dịch.
Điều 188 Luật Đất đai 2013 quy định các điều kiện để quyền sử dụng đất được phép giao dịch bao gồm:
“a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
b
Trước hết luật sư có thể khẳng định giữa bộ luật dân sự năm 2005 và luật nhà ở không có sự xung đột nào liên quan đến điều luật bạn nêu.
Về nguyên tắc khi tài sản đã được thế chấp để thực hiện các nghĩa vụ tài chính, sau thời điểm thế chấp mọi thay đổi đều phải được sự đồng ý của bên nhận thế chấp do đó việc bạn dựng nhà 3 tầng ngân
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
Trong quá trình làm việc, hiện tôi đang vướng mắc một trường hợp như sau: Hợp tác xã (HTX) A được nhà nước nước cho thuê đất 50 năm và trả tiền thuê đất hàng năm (đã có Hợp đồng thuê đất và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). HTX A đã được đồng ý cấp phép xây dựng tòa nhà 9 tầng trên khu đất thuê nêu trên. Tính đến thời điểm hiện tại, toàn nhà
giúp trong trường hợp này tôi phải làm gì để khỏi phải chịu trách nhiệm trả nợ. Trường hợp ngân hàng phát mại tài sản, khi đó sẽ không thực hiện được vì trên mặt giấy tờ đó là tài sản của tôi, nhưng thực tế thửa đất đó hiện Lâm ngư trường vẫn đang canh tác, quản lý. Khí đó những người ký phát hành sổ và tôi có chịu trách nhiệm gì không? Mong Luật sư
phong tỏa 1 phần tài sản là căn nhà của Bà S, nhưng căn nhà của Bà S hiện đang thế chấp tại ngân hàng như vậy việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của tòa án có đúng luật không ?
Trường hợp của gia đình em cũng xảy ra rất nhiều trên thực tế, hiện tại thường thì doanh nghiệp là bên vay tiền còn người có tài sản đứng ra bảo lãnh với tư cách là bên thứ 3, ngân hàng, bên vay và bên thế chấp tài sản để bảo lãnh cho nghĩa vụ trả nợ.
Trường hợp bên vay không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình theo quy định của hợp