Tôi đang công tác ở vùng núi tỉnh Hà Giang (làm việc tại cơ sở dạy nghề), đang hưởng chính sách theo chương trình Nghị quyết 30a của Chính phủ. Song thực tế tôi chưa hiểu chính sách này quy định những gì đối với ngành giáo dục?
làm chủ của người dân từ khâu xây dựng kế hoạch, đến tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hiệu quả của chương trình. Cùng với việc tiếp tục thực hiện các chính sách giảm nghèo chung trong cả nước, Trung ương tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư, hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo. Căn cứ vào tinh thần của Nghị quyết này
Ông Nguyễn Văn Nguyên (Huyện Sóc Sơn, thị trấn Đông Anh, TP. Hà Nội) thắc mắc: Đơn vị ông Nguyên đang công tác có trụ sở đóng trên địa bàn một tỉnh nhưng lại thuộc quyền quản lý của một Bộ. Theo kế hoạch, cứ 2 năm một lần Bộ cử đoàn thanh tra xuống kiểm tra toàn bộ hoạt động của đơn vị, trong đó có cả lĩnh vực xây dựng cơ bản. Năm 2010, đơn vị
xây dựng nhà chống bão với diện tích 50m2. Tuy nhiên, theo ông Sinh, mỗi hộ dân chỉ được xây một lần nên nhiều hộ đông con hoặc các con đã lập gia đình vẫn chưa giải quyết được khó khăn về chỗ ở. Là một hộ dân nằm trong khu quy hoạch, ông Sinh đề nghị cơ quan chức năng xem xét, cho phép các hộ dân trong khu vực quy hoạch được tách thửa đất, xây dựng
Xin được hỏi Sở Xây dựng về thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch của UBND cấp huyện? Trong trường hợp UBND huyện được UBND tỉnh giao làm chủ đầu tư tổ chức lập quy hoạch chi tiết(TL: 1/500) khu tái định cư của khu công nghiệp, thì đơn vị nào thẩm định và phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch. Xin trân trọng cảm ơn!
Theo phản ánh của ông Hải, từ khi thành lập đến nay, Chi cục Thú y, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Điện Biên vẫn là đơn vị sự nghiệp do không kịp thời chuyển đổi thành cơ quan hành chính. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên đã nhiều lần lập đề án xin bổ sung biên chế công chức cho 2 đơn vị này để kiện toàn bộ máy tổ chức, nhiệm
dịch vụ đời sống, y tế, văn hoá, giáo dục, an ninh quốc phòng... cho cả tiểu vùng thuộc khu vực này. UBND huyện chỉ đạo UBND xã T phối hợp với Đoàn khảo sát liên ngành của huyện và tỉnh tiến hành khảo sát, chọn địa điểm để quy hoạch tiến tới xây dựng một trung tâm cụm xã tại địa bàn xã T đáp ứng các yêu cầu nêu trên của tỉnh và huyện. Chủ tịch hoặc
Xin Luật Sư cho hỏi. Câu I: Đô thị chưa có Quy Hoạch chi tiết thì người dân khi xây dựng công trình có phải làm thủ tục xin cấp GPXD không? Câu II: 1 phường mới từ xã lên, trước đây sử dụng đề án Nông Thôn Mới, vậy sau khi đã lên Phường thì chức năng quản lý và thi hành luật áp dụng như thế nào (cụ thể : Xử phạt trật tự xây dựng trên cơ sở
Trách nhiệm bảo vệ rừng thuộc về các chủ thể nào? Các chủ thể này phải làm gì để thực hiện trách nhiệm của minh? Muốn bảo vệ rừng phải chú ý những nội dung nào?
và Ban chỉ đạo DĐ ĐT xã Minh Phú, trả lại đất đã bị mất cho gia đình tôi và của những người dân thôn Phú Hạ. Và tôi muốn biết số hoa màu hiện nay của gia đình tôi sẽ xử lý như thế nào? Việc Tiểu ban ngang nhiên đứng ra chia đất đã được quy hoạch DĐ ĐT trước đó cho hộ khác có đúng với chủ trương mà Trung Ương đề ra hay không? Nếu sai sẽ bị xử lý như
. - Đến năm 2002 diện tích đất này được chuyển sang diện tích đất nông nghiệp cơ bản. - Từ khoảng thời gian đó đến nay các hộ gia đình sử dụng và canh tác rất tốt (vườn hoa, cây cảnh). Tuy nhiên trong thời gian gần đây xã đã tự động xuống quy hoạch, đo đạc để bán với lý do(lấy kinh phí phục vụ nông thôn mới) - Trước tình hình đó các hộ gia đình không
Nghị định 121/2013 thì tôi có còn bị hình thức phạt tại khoản 9, điều 13 là buộc nộp 40% giá trị phần xây dựng không phép không? Tôi muốn hỏi thêm nếu tôi muốn làm thủ tục xin phép cho tồn tại ngôi nhà này theo điểm h, điều 31, nghị định 43/2013 thì cần phải làm những gì khi mới đây được biết nhà tôi nằm trong quy hoạch mở đường ( chưa có thông báo và
Tôi muốn hỏi về những điều kiện để làm sổ đỏ đất lõi. Gia đình tôi có mảnh đất rộng 11.5m sâu 30m, đã đc cấp bìa đỏ với diện tích là : ( 11.5m x 20m). Tuy nhiên đến năm 2012 gia đình tôi có bán thửa đất (tạm gọi là thửa đất A) là: (6.5m x 20m). Và xây nhà trên mảnh đất liền kề ( tạm gọi là mảnh đất B) thửa đất B là diện tích( 5m x 20m). Tuy
Tôi có 1 mảnh đất mua từ năm 1975, (chỉ viết giấy tay vì trích lục người bán làm mất) và sử dụng trồng cây nông nghiệp, cây dừa đến nay không có tranh chấp, chưa làm sổ. Vì đất cằn không trồng được cây nông nghiệp nữa nên cách đây 5 năm tôi có trồng cây keo trên đất này thì bị UBND xã đưa giấy về nộp phạt: đợt một 400 ngàn đồng, đợt hai: 20
Tôi ở bắc ninh.Tôi có một mảnh đất được tập thể giao không thu tiền sử dụng đất từ năm 1988 ( ngày đó tôi đc cấp là vì chính sách nhà có 3 anh em trai ,ở trật trội lên được phân cho). Nay tôi muốn cấp gcnqsdđ cho mảnh đất này. Xin hỏi các luật sư tôi có phải đóng tiền sử dụng đât không. Hiện giờ tôi kô giữ được giấy tờ gì về mảnh đất trên.
của Điện lực kéo từ cột điện ở ngõ vào trong cấp cho các nhà bên trong ngách nhỏ lại đi qua không gian và nằm trong 1 phần thửa đất của gia đình tôi. Do vậy, nhà tôi sẽ không thể xây dựng nếu bên Điện lực không di chuyển đường dây điện đó sang vị trí khác. Vậy xin hỏi gia đình tôi phải xử lý làm sao với đường dây điện đi qua mảnh đất của mình? Gia
Theo phản ánh của ông Đậu Quang Hùng (tỉnh Hà Tĩnh), gia đình ông Hùng được xã (xã A) cấp đất năm 1984. Đến năm 1999 Nhà nước có chính sách dùng vốn ODA trồng rừng, nhưng gia đình ông không được trồng rừng vì phần đất của gia đình được cho là nằm trên địa phận xã khác (xã B). Đến năm 2003 gia đình ông Hùng mở rộng vườn trồng cây ăn quả, nhưng
dụng đất không hề có bất kỳ tranh chấp nào và đã được trưởng thôn xác nhận cùng với hàng xóm láng giềng xung quanh. Vậy chú tôi phải được cấp GCNQSDĐ. Ở phần (2), sau nhà chú tôi có một cái mương, nhưng chú tôi không lấn chiếm, diện tích mương vẫn nguyên; còn việc trừ diện tích lưu không, chỉ giới xây dựng đường 23B theo quy hoạch chú tôi đã