Hỏi: Con trai tôi chết trong một vụ tai nạn giao thông, trước khi chết con tôi đã đưa bạn gái của cháu về ra mắt gia đình và trước mặt hai bên nhà trai nhà gái hai đứa công nhận sắp có con và muốn tổ chức lễ cưới. Hai gia đình đã làm lễ ăn hỏi cho các cháu, nhưng chưa kịp đăng ký kết hôn thì con tôi đã ra đi, sau đó chúng tôi đã công nhận con dâu
Hỏi: Bố tôi tham gia cách mạng từ năm 1944 trong tổ chức mặt trận Việt Minh, hoạt động liên tục ở xã cho đến 19-8-1945, được cử làm chủ nhiệm Việt Minh ở xã Thạch Bàn, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay là Hà Nội) và công tác liên tục trong quân đội đến năm 1980 thì nghỉ hưu. Trường hợp của bố tôi có được công nhận là người hoạt động Cách mạng đến
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
Tôi là một người dân nằm trong khu vực hoạt động của một xưởng sản xuất sơ chế sợi màn thuộc thôn Văn Hội - Đại Thắng - Phú Xuyên - Hà Nội. 2 Năm trở lại đây xưởng sản xuất này bắt đầu đi vào hoạt động. Trong thời gian hoạt động, khí thải từ xưởng sản xuất này tạo ra gây ô nhiễm rất trầm trọng cho các hộ gia đình trong phạm vi bán kính 1km. Đặc
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
số 18/2011/NĐ-CP về sửa đổi khoản 6 Điều 2 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 12/5/2011.
Sau khi sửa đổi, 7 trường hợp được sinh con thứ ba (không vi phạm quy định sinh 1 hoặc 2 con) sẽ bao gồm:
1. Cặp vợ chồng sinh con thứ
Tôi thấy trong nhiều vụ tai nạn giao thông người đi đường thờ ơ, không giúp đỡ người bị nạn, nhớ hình như có quy định phạt tiền về việc này. Xin hỏi có việc phạt tiền không Pháp luật có quy định trách nhiệm phải giúp đỡ nạn nhân không? Nguyễn Thị Luận
Ngày 17/10, Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp ban hành Thông tư liên tịch số 91/2008/TTLT-BTP-BTC hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí công chứng. Vậy một số loại phí trong thông tư được quy định như thế nào? - Giá trị tài sản, hợp đồng công chứng... được xác định như thế nào?
“Cha tôi muốn bán căn nhà thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông. Tôi đồng ý nhưng hai em tôi lại cản, không cho bán. Các em tôi có quyền làm như vậy không?” (Lê Thị Thanh Hà, quận 7, TP HCM)
“Cha mẹ tôi qua đời để lại căn nhà cho các con (trong đó có người ở nước ngoài). Vậy người ở nước ngoài có được hưởng di sản trong nước không? Họ có thể để lại phần tài sản được hưởng cho anh em trong nước không?" (Bùi Tấn Hoàng, 12/8 Lê Thị Hồng Gấm, TP Mỹ Tho, Tiền Giang).
Xin Ban biên tập cho tôi biết, các quy định của pháp luật để được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù và khi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù về địa phương thì cơ quan nào quản lý, theo dõi giúp đỡ họ, nếu một người được hoãn chấp hành hình phạt tù để chưa bệnh, thì khi họ chữa khỏi bệnh, có phải chấp hành hình phạt tù nữa không?.
Bà nội làm di chúc cho chị gái tôi thừa kế ngôi nhà do bà là chủ sở hữu. Di chúc được công chứng viên đến tận nhà lập và ký chứng thực. Việc lập di chúc của bà, các con không được biết, vậy có hợp pháp không? Nếu các con đòi chia thừa kế thì có được không?
“Má tôi đã gần 80 tuổi nên đã chia di chúc cho 6 đứa con mỗi người một phần tài sản. Tuy nhiên, một người chị nói vì tôi là Việt kiều và đã có quốc tịch Mỹ nên không được phép nhận di sản theo di chúc. Điều này tôi không tin. Đề nghị VnExpress giải đáp” (Nancy Nguyễn, dinhdinhng@yahoo.com).
“Tôi mang quốc tịch Việt Nam nhưng đã kết hôn và đang sống tại Nhật Bản. Tôi là con một, trong khi mẹ ở trong nước đã nhiều tuổi, muốn làm di chúc cho con thưởng thừa kế ngôi nhà thuộc diện Nhà nước quản lý. Vậy quyền của tôi như thế nào?” (Bạn đọc Doan Nhu)
“Bố tôi qua đời đột ngột không để lại di chúc. Chúng tôi có ba mẹ con tôi. Đề nghị cho biết quyền thừa kế của mỗi người trong trường hợp này” (bạn đọc Tran Quang Tung).
“Bố tôi có hai vợ, một là mẹ tôi (có chung 2 người con, sống với nhau từ năm 1975 đến 1985, không đăng ký), và một bà khác (từ 1990, có 1 con chung, trước đó không ly hôn với mẹ tôi). Năm 1997, cụ mất không để lại di chúc. Chúng tôi và người vợ hai có được hưởng thừa kế thế nào?” (bạn đọc Nguyễn Thùy Trang).
Năm 2009, UBND tỉnh H có quyết định thu hồi đất (quyết định chung) cho 648 hộ dân thuộc xã N để làm dự án khu công nghiệp gửi về cho UBND huyện K. UBND huyện K không ra quyết định thu hồi đất riêng cho từng hộ gia đình mà căn cứ vào quyết định thu hồi đất chung của UBND tỉnh H để thu hồi (trong thời gian thu hồi có 1 số hộ dân không chịu di dời
Ba mẹ tôi có một căn nhà. Năm 1998 ba tôi mất. Theo qui định của pháp luật, căn nhà trên sẽ chia làm hai phần bằng nhau, một phần là của mẹ tôi, phần còn lại chia đều cho mẹ tôi, anh tôi, tôi, em tôi và bà nội tôi. Xin cho hỏi nếu sau này bà nội tôi mất thì các con của bà nội tôi (các cô các chú của tôi ) có được hưởng phần tài sản mà bà nội tôi
Chồng tôi có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, chồng tôi không để lại di chúc. Vậy xin hỏi, con riêng của chồng tôi có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng tôi không?